Trang chủ Bài học Bài 1: Lắng Nghe Lịch Sử Nước Mình (Chân trời sáng tạo)

Bài 1: Lắng Nghe Lịch Sử Nước Mình (Chân trời sáng tạo)

Trong truyền thuyết cũng như truyện kể nói chung, các sự việc thường được sắp đặt nhằm thể hiện một ý nghia nào đó....
– Việc nhận gươm diễn ra ở nhiều thời điểm, nhiều địa điểm cho thấy việc cứu nước vô cùng khó khăn, gian khổ và dài lâu.
Theo em, vì sao thanh gươm trong truyện này được gọi là gươm thần? Điều này thể hiện đặc điểm gì của truyền thuyết?
– Thanh gươm trong truyện này được gọi là gươm thần vì có nguồn gốc kì lạ và sức mạnh phi thường: Lê Thận đi đánh cá, cả ba lần thả lưới đều vớt được lưỡi gươm. Khi Lê Lợi đến nhà của Lê Thận
Hãy đoán xem Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm theo cách nào? Theo em, khi nghe Rùa Vàng đòi gươm, nhà...
1. Hãy đoán xem Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm theo cách nào?
Nhân vật truyền thuyết thường xuất hiện nhằm thực hiện một nhiệm vụ lớn lao. Nhiệm vụ của Gióng là gì và quan trọng...
Nhân vật truyền thuyết thường xuất hiện nhằm thực hiện một nhiệm vụ lớn lao. Nhiệm vụ của Gióng là đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc để nhân dân ta có một cuộc sống ấm no, yên bình.
Từ kết quả liệt kê ở câu 3, hãy cho biết từ ngữ nào được lặp lại nhiều lần nhất và việc lặp lại...
Từ ngữ được lặp lại nhiều nhất là từ “tráng sĩ” (lặp lại 7 lần). Tác dụng: thể hiện quan niệm của nhân dân ta về  ngườ
Văn bản trên đã sử dụng nhiều từ ngữ khác nhau để chỉ nhân vật Gióng. Em hãy liệt kê các từ ngữ ấy...
Liệt kê các từ ngữ chỉ nhân vật Gióng thành hai nhóm theo hai thời điểm: trước và sau khi Gióng “vươn vai” thành tráng sĩ để ra trận đánh giặc:
Nhận vật Gióng đã nói gì với mẹ và sứ giả khi biết tin nhà vua đang tìm người tài đánh giặc cứu nước?
– Sứ giả mừng rỡ vì thế mạnh giặc, tình thế đất nước đang vô cùng cấp bách, sứ giả đi khắp nơi để tìm người tài mà nay đã gặp được người nhận nhiệm vụ cao cả này.

Mới cập nhật

Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ. Em tự liên hệ bản thân và nói lên suy nghĩ của mình.  Những hình ảnh độc đáo...
Hướng dẫn giải Câu 5 Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 6, Bài 15: Ôn tập giữa học kì II Tiếng Việt...
Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho tác giả cảm xúc gì và những cảm nhận gì (về đồng quê, bầu trời)? Em dựa...
Giải và trình bày phương pháp giải Câu 4 Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 6, Bài 15: Ôn tập giữa học...
Những khổ thơ nào tả đan xen cánh chim bay lượn và tiếng hót của chim? Em đọc bài đọc để trả lời câu hỏi.  Những...
Lời Giải Câu 3 Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 6, Bài 15: Ôn tập giữa học kì II Tiếng Việt 4...
Em thích những từ ngữ nào tả tiếng chim trong bài thơ? Vì sao? Em dựa vào bài đọc để trả lời. Em thích những từ...
Phân tích, đưa ra lời giải Câu 2 Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 6, Bài 15: Ôn tập giữa học kì...
Đọc hiểu: Câu 1: Tìm những dòng thơ tả con chim chiền chiện đang bay lượn giữa không gian cao rộng. Em đọc kĩ bài...
Phân tích, đưa ra lời giải Phần II Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 6, Bài 15: Ôn tập giữa học kì...
Bài đọc: Con chim chiền chiện Con chim chiền chiện Bay vút, vút cao Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngọt ngào. …
Lời giải bài tập, câu hỏi Phần I Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 6, Bài 15: Ôn tập giữa học kì...