Trang chủ Lớp 10 SBT Sinh lớp 10 - Cánh diều Câu 8.7 trang 45 SBT Sinh lớp 10 – Cánh diều: Để...

Câu 8.7 trang 45 SBT Sinh lớp 10 - Cánh diều: Để sản xuất các chất có hoạt tính sinh học trong tế bào thực vật, người ta thường dùng kỹ thuật nào?...

Công nghệ tế bào là một lĩnh vực của công nghệ sinh học. Hướng dẫn giải Câu 8.7 trang 45 - Chủ đề 8. Công nghệ tế bào - SBT Sinh lớp 10 Cánh diều.

Câu hỏi/bài tập:

Để sản xuất các chất có hoạt tính sinh học trong tế bào thực vật, người ta thường dùng kỹ thuật nào? Nêu một ví dụ cụ thể.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Công nghệ tế bào là một lĩnh vực của công nghệ sinh học, bao gồm các quy trình kỹ thuật chọn tạo và nuôi cấy tế bào, mô trong ống nghiệm (in vitro) nhằm duy trì và tăng sinh tế bào, mô, từ đó sản xuất các sản phẩm phục vụ đời sống con người.

Công nghệ tế bào dựa trên nguyên lý về tính toàn năng của tế bào, khả năng biệt hóa và phản biệt hóa của tế bào. Dựa trên nguyên lý này, người ta có thể nuôi cấy tế bào trên môi trường nhân tạo hình thành dòng tế bào, mô, cơ quan và cơ thể hoàn chỉnh.

Một số thành tự chính trong công nghệ tế bào thực vật: (1) nhân nhanh giống cây trồng; (2) tạo giống cây trồng mới; (3) sản xuất các chất có hoạt tính sinh học trong tế bào thực vật.

Advertisements (Quảng cáo)

Một số thành tựu chính trong công nghệ tế bào động vật là: (1) tạo mô, cơ quan thay thế; (2) tạo dòng tế bào và động vật chuyển gene; (#) nhân bản vô tính động vật.

Answer - Lời giải/Đáp án

Công nghệ tế bào là một lĩnh vực của công nghệ sinh học, bao gồm các quy trình kỹ thuật chọn tạo và nuôi cấy tế bào, mô trong ống nghiệm (in vitro) nhằm duy trì và tăng sinh tế bào, mô, từ đó sản xuất các sản phẩm phục vụ đời sống con người.

Công nghệ tế bào dựa trên nguyên lý về tính toàn năng của tế bào, khả năng biệt hóa và phản biệt hóa của tế bào. Dựa trên nguyên lý này, người ta có thể nuôi cấy tế bào trên môi trường nhân tạo hình thành dòng tế bào, mô, cơ quan và cơ thể hoàn chỉnh.

Một số thành tự chính trong công nghệ tế bào thực vật: (1) nhân nhanh giống cây trồng; (2) tạo giống cây trồng mới; (3) sản xuất các chất có hoạt tính sinh học trong tế bào thực vật.

Một số thành tựu chính trong công nghệ tế bào động vật là: (1) tạo mô, cơ quan thay thế; (2) tạo dòng tế bào và động vật chuyển gene; (#) nhân bản vô tính động vật.