Trang chủ Lớp 11 SBT Toán 11 - Cánh diều Bài 61 trang 119 SBT Toán 11 – Cánh diều: Một chiếc...

Bài 61 trang 119 SBT Toán 11 - Cánh diều: Một chiếc khay đựng đầy nước có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước: chiều dài 20 cm...

Do khi đổ nước từ khay nước a sang khay nước b, ta thấy tổng thể tích nước ở hai khay không thay đổi. Vận dụng kiến thức giải - Bài 61 trang 119 sách bài tập toán 11 - Cánh diều - Bài tập cuối chương VIII. Một chiếc khay đựng đầy nước có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Một chiếc khay đựng đầy nước có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước: chiều dài 20 cm, chiều rộng 10 cm, chiều cao 8 cm (hình vẽ a). Để san bớt nước cho đỡ đầy, người ta đổ nước từ chiếc khay thứ nhất đó sang chiếc khay thứ hai có dạng hình chóp cụt tứ giác đều với đáy khay là hình vuông nhỏ có đường chéo dài n (cm), miệng khay là hình vuông lớn có đường chéo dài 2n (cm) (hình vẽ b). Sau khi đổ, mực nước ở khay thứ hai cao bằng 23 chiều cao của khay đó và lượng nước trong khay thứ nhất giảm đi 14 so với ban đầu. Tính thể tích của chiếc khay thứ hai theo đơn vị centimét khối.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Do khi đổ nước từ khay nước a sang khay nước b, ta thấy tổng thể tích nước ở hai khay không thay đổi, do đó ta có thể tính được lượng nước đã đổ sang khay b.

Do chiều cao mực nước của khay b cao bằng 23 chiều cao khay b, nên có thể coi “hình dạng” của nước trong khay b là một khối chóp cụt tứ giác đều, nên ta có thể gọi chiều cao của nước trong khay b là h, và tính diện tích đáy còn lại của khối chóp này. Lúc này ta sẽ tính dược tích n2h, từ đó có thể tính được thể tích của khay b.

Answer - Lời giải/Đáp án

Ban đầu, thể tích nước có ở trong khay a là 8.20.10=1600(cm3).

Sau khi đổ nước sang khay thứ hai, ta thấy rằng lượng nước trong khay a giảm đi 14 so với ban đầu, cho nên ta suy ra lượng nước có ở trong khay b bằng 14 lượng nước ban đầu có ở trong khay a.

Thể tích nước trong khay b là 1600.14=400(cm3).

Giả sử khay b có hình dạng chóp cụt tứ giác đều ABCD.ABCD như hình vẽ dưới đây (với ABCD là đáy bé).

Xét hình thang cân ACCA, gọi HK lần lượt là hình chiếu của AC trên AC. Trên CK, lấy điểm P sao cho CPCK=23. Đường thẳng qua P và song song với AC cắt AA, AH, CC lần lượt tại M, NQ.

Advertisements (Quảng cáo)

Do chiều cao mực nước trong khay b bằng 23 chiều cao khay, nên ta có thể coi CP chính là chiều cao nước trong khay.

Gọi chiều cao của khay b là h(cm). Theo hình vẽ, ta thấy rằng AH=CK=h. Suy ra CP=23h, có nghĩa chiều cao nước trong khay b là 23h.

Do AC=2n, AC=nAH=CK, nên ta suy ra AH=CK=n2HK=NP=n.

Tam giác AAHMNAH, nên theo định lý Thales, ta có:

MNAH=ANAH=23MN=23AH=n3

Chứng minh tương tự ta cũng có PQ=n3. Do đó MQ=n+n3+n3=5n3.

Vậy nước trong khay b có dạng hình chóp cụt tứ giác đều, với hai đáy là các hình vuông có đường chéo lần lượt là n5n3. Do đó, thể tích nước trong khay b là:

V=13(23h)(n22+n22.(5n3)22+(5n3)22)=4981n2h.

Mà thể tích nước trong khay là 400cm3, nên ta có 4981n2h=400n2h=3240049.

Vậy thể tích khay b là:

V=13h(n22+n22.(2n)22+(2n)22)=76n2h=76.3240049=54007(cm3).

Advertisements (Quảng cáo)