Trang chủ Lớp 11 SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức Bài 18.14 trang 34, 35, 37, 38 SBT Vật lý 11 –...

Bài 18.14 trang 34, 35, 37, 38 SBT Vật lý 11 - Kết nối tri thức: Kết quả tán xạ của hạt electron (\({q_1} = - 1, {6. 10^{ - 19}}\)C) và positron (\({q_2} = + 1, {6...

Tác dụng của điện trường đều đối với chuyển động của một điện tích . Hướng dẫn trả lời Bài 18.14 - Bài 18. Điện trường đều trang 34, 35, 37, 38 - SBT Vật lý 11 Kết nối tri thức.

Câu hỏi/bài tập:

Kết quả tán xạ của hạt electron (\({q_1} = - 1,{6.10^{ - 19}}\)C) và positron (\({q_2} = + 1,{6.10^{ - 19}}\)C) trong máy gia tốc ở năng lượng cao cho ra hai hạt. Để xác định điện tích và khối lượng của hai hạt này người ta cho chúng đi vào hai buồng đo có điện trường đều và cường độ điện trường E như nhau theo phương vuông góc với đường sức. Hình ảnh quỹ đạo trong 1 s ngay sau quá trình tán xạ với cùng tỉ lệ kích thước như Hình 18.3: Hai quỹ đạo cho ta biết

A. hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) có điện tích dương, độ lớn hai điện tích

khác nhau.

B. hạt (1) có điện tích dương, hạt (2) có điện tích âm, độ lớn hai điện tích

khác nhau.

C. hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) có điện tích dương, hai hạt khác nhau về

khối lượng.

D. hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) có điện tích dương, độ lớn điện tích của

Advertisements (Quảng cáo)

hạt (2) lớn hơn độ lớn điện tích hạt (1).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Tác dụng của điện trường đều đối với chuyển động của một điện tích .

Chuyển động này được coi là chuyển động ném ngang

Answer - Lời giải/Đáp án

Các đường sức xuất phát từ bản tích điện dương và kết thúc ở bản tích điện âm.Và hai điện tích trái dấu thì hút nhau và hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.

Dựa vào hình vẽ ta thấy hạt (1) có điện tích âm và hạt (2 ) có điện tích dương và hai hạt có khối lượng khác nhau .

Đáp án :C

Advertisements (Quảng cáo)