Câu hỏi1:
Trình bày vai trò của các bộ phận trong quá trình điều hòa cân bằng nội môi bằng cách hoàn thành bảng bên dưới. |
Các bộ phận tham gia cơ chế điều hòa cân bằng nội môi gồm: bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phân điều khiển và bộ phận đáp ứng kích thích.
Bộ phận |
Cơ quan |
Vai trò |
Tiếp nhận kích thích |
Thụ thể, cơ quan thụ cảm |
- Tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong, ngoài) - Hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển |
Điều khiển |
Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết |
- Tiếp nhận xung thần kinh từ bộ phận kích thích truyền tới - Xử lý thông tin - Gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon đến cơ quan hoạt động và điều khiển hoạt động của bộ phận thực hiện |
Thực hiện |
Thận, gan, phổi, tim, mạch máu |
- Nhận tín hiệu thần kinh từ cơ quan điều khiển à tăng hoặc giảm hoạt động à biến đổi các điều kiện lí hóa của môi trường à đưa môi trường trở về trạng thái cân bằng, ổn định. - Tác động ngược lại bộ phận tiếp nhận kích thích (liên hệ ngược) |
Câu hỏi2:
Quan sát Hình 13.3, hãy mô tả cơ chế điều hòa hàm lượng nước khi cơ thể bị mất nước. |
Bài tiết là hoạt động của cơ thể nhằm loại bỏ các chất dư thừa và chất độc ra khỏi cơ thể, giúp duy trì cân bằng nội môi.
Quá trình bài tiết ở thận gồm bốn giai đoạn: lọc máu; tái hấp thụ các chất cần thiết; tiết các chất độc, chất dư thừa và thải nước tiểu. Thận đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết các chất thải và duy trì cân bằng nội môi.
Advertisements (Quảng cáo)
Nội môi là phần dịch ngoại bào của cơ thể. Cân bằng nội môi là sự cân bằng hàm lượng nước; nồng độ các chất như glucose, muối khoáng;… trong cơ thể. Qua đó, duy trì áp suất thẩm thấu, độ pH, huyết áp của cơ thể.
Các bộ phận tham gia cơ chế điều hòa cân bằng nội môi gồm: bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phân điều khiển và bộ phận đáp ứng kích thích.
Các cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi và hằng số nội môi cơ thể: tuyến yên và thận điều hòa áp suất thẩm thấu; gan điều hòa hàm lượng glucose; phổi, thận và hệ thống đệm điều hòa độ pH.
Khi cơ thể mất nước → áp suất thẩm thấu tăng → kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → gây cảm giác khát
Câu hỏi3:
Quan sát Hình 13.3, trong trường hợp hàm lượng nước trong cơ thể tăng thì cơ chế điều hòa sẽ diễn ra như thế nào? |
Bài tiết là hoạt động của cơ thể nhằm loại bỏ các chất dư thừa và chất độc ra khỏi cơ thể, giúp duy trì cân bằng nội môi.
Quá trình bài tiết ở thận gồm bốn giai đoạn: lọc máu; tái hấp thụ các chất cần thiết; tiết các chất độc, chất dư thừa và thải nước tiểu. Thận đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết các chất thải và duy trì cân bằng nội môi.
Nội môi là phần dịch ngoại bào của cơ thể. Cân bằng nội môi là sự cân bằng hàm lượng nước; nồng độ các chất như glucose, muối khoáng;… trong cơ thể. Qua đó, duy trì áp suất thẩm thấu, độ pH, huyết áp của cơ thể.
Các bộ phận tham gia cơ chế điều hòa cân bằng nội môi gồm: bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phân điều khiển và bộ phận đáp ứng kích thích.
Các cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi và hằng số nội môi cơ thể: tuyến yên và thận điều hòa áp suất thẩm thấu; gan điều hòa hàm lượng glucose; phổi, thận và hệ thống đệm điều hòa độ pH.
Hàm lượng nước trong cơ thể tăng → áp suất thẩm thấu trong máu cân bằng.
Câu hỏi4:
Quan sát Hình 13.3, Hãy nêu vai trò của thận trong điều hòa cân bằng nội môi. |
Bài tiết là hoạt động của cơ thể nhằm loại bỏ các chất dư thừa và chất độc ra khỏi cơ thể, giúp duy trì cân bằng nội môi.
Quá trình bài tiết ở thận gồm bốn giai đoạn: lọc máu; tái hấp thụ các chất cần thiết; tiết các chất độc, chất dư thừa và thải nước tiểu. Thận đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết các chất thải và duy trì cân bằng nội môi.
Nội môi là phần dịch ngoại bào của cơ thể. Cân bằng nội môi là sự cân bằng hàm lượng nước; nồng độ các chất như glucose, muối khoáng;… trong cơ thể. Qua đó, duy trì áp suất thẩm thấu, độ pH, huyết áp của cơ thể.
Các bộ phận tham gia cơ chế điều hòa cân bằng nội môi gồm: bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phân điều khiển và bộ phận đáp ứng kích thích.
Các cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi và hằng số nội môi cơ thể: tuyến yên và thận điều hòa áp suất thẩm thấu; gan điều hòa hàm lượng glucose; phổi, thận và hệ thống đệm điều hòa độ pH.
Thận tham có khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hoà tan trong máu.
- Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng do ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi… → thận tăng cường tái hấp thu nước, đồng thời động vật có cảm giác khát nước → uống nước → giúp cân bằng áp suất thẩm thấu.
- Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm → thận tăng thải nước → duy trì áp suất thẩm thấu.