Công thức xác suất: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}}\). Hướng dẫn giải - Bài 9.2 trang 96 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá - Bài 1. Công thức cộng xác suất. Một trường trung học phổ thông có 300 học sinh khối 10; 275 học sinh khối 11 và 250 học sinh khối 12...
Một trường trung học phổ thông có 300 học sinh khối 10; 275 học sinh khối 11 và 250 học sinh khối 12. Nhà trường chọn một học sinh bất kì. Tính xác suất để học sinh đó không phải là học sinh khối 10.
Công thức xác suất: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}}\).
Advertisements (Quảng cáo)
\(n\left( \Omega \right) = 300 + 275 + 250 = 825\)
Gọi A là biến cố” Học sinh đó không phải học sinh khối 10”
\(n\left( A \right) = 275 + 250 = 525\)
\(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{525}}{{825}} = \frac{7}{{11}}\)