Trang chủ Lớp 11 Soạn văn 11 - Cánh diều - chi tiết Chú ý phân biệt lời nhân vật (sư Đàm Thân) và lời...

Chú ý phân biệt lời nhân vật (sư Đàm Thân) và lời người kể chuyện xưng “tôi”...

Đọc kĩ phần 2, phân biệt bằng cách chú ý các lời đối thoại. Soạn văn Câu 4 trang 64 SGK Ngữ Văn 11 tập hai, Trong khi đọc 4 - Vào chùa gặp lại, Bài 7: Tùy bút - tản văn - truyện ký Soạn văn 11 - Cánh Diều - chi tiết.

Câu 4 (trang 64, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):

Chú ý phân biệt lời nhân vật (sư Đàm Thân) và lời người kể chuyện xưng “tôi” trong phần 2.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Đọc kĩ phần 2, phân biệt bằng cách chú ý các lời đối thoại.

Answer - Lời giải/Đáp án

Advertisements (Quảng cáo)

Cách 1

- Lời nhân vật: Đàm Thân bảo: đó chỉ là ảo vọng và cho rằng ở chốn linh thiêng con người tu luyện không chỉ bằng tâm thể mà còn bằng hành thể... → Có lời dẫn tên nhân vật trước câu nói.

- Còn các câu không có trích dẫn tên nhân vật là lời của người kể chuyện.

Cách 2:

- Lời nhân vật: Ngôi chùa đầu tiên mở cửa đón Thân là chùa Đông Chú, Kiến Xương. Nhiệm vụ của Thân là vừa làm công việc của một chú tiểu, vừa lo săn sóc, nuôi dưỡng bác Trần Diệu Tánh bị tàn tật do di chứng nhiễm chất độc màu da cam, chân tay co quắp, liệt toàn thân....

- Lời người kể chuyện xưng “tôi”: Khi trao đổi với Ủy ban Mặt trận huyện Kiến Xương, tôi mới hay: Sở dĩ Đông Am là chùa gương mẫu vì sư thầy Đàm Thân không để các tạp giáo bá đạo len lỏi vào chùa. Không lợi thế cửa Phật để làm những điều nhảm nhí, mê tín, đồng bóng, xóc thẻ, yểm bùa, đốt mã, gọi hồn,...