Trang chủ Lớp 3 Tiếng Việt 3 - Chân trời sáng tạo Bài 6: Đọc – kể Cóc kiện trời trang 126 Tiếng Việt...

Bài 6: Đọc – kể Cóc kiện trời trang 126 Tiếng Việt 3 tập 2 Chân trời sáng tạo: Kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh và từ ngữ gợi ý dưới tranh....

Giải bài tập và trả lời câu hỏi Bài 6: Đọc – kể Cóc kiện trời Tiếng Việt 3 – Chân trời sáng tạo – Tuần 34: Một mái nhà chung: Kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh và từ ngữ gợi ý dưới tranh. Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.

Câu 1

Kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh và từ ngữ gợi ý dưới tranh.

Cóc kiện Trời

Theo Truyện cổ Việt Nam

Em hãy nhớ lại câu chuyện “Cóc kiện Trời” đã học cùng với các bức tranh để kể lại nội dung từng đoạn của câu chuyện. 

Cóc kiện Trời

Truyện cổ Việt Nam

1. Ngày xưa, có một năm trời hạn hán, ruộng đồng nứt nẻ, cây cối trụi trợ, chim muông khát khô. Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên định kiện Trời. Dọc đường, gặp cua, gấu, cọp, ong, cào. Tất cả đều xin đi theo. 

2. Đến cửa Nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, cóc bảo:

– Anh cua bò vào chum nước này, cô ong đợi sau cánh cửa. Còn chị cáo, gnh gấu, anh cọp thì nấp hai bên.

Sắp đặt xong, cóc lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy cóc dám nào động thiên định, Trời nổi giận, sai gà rg trị tội. Gà vừa bay đến, cáo nhảy Xổ tới, cắn cổ gà thg đi. Trời sai chó bắt cáo. Chó mới ra tới cửa đã bị gấu quật ngã. Trời sai Thần Sét trị gấu. Thần Sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ đã bị ong bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị cọp về.

3. Trời đành mời các vào. Cóc tâu:

– Muôn tâu Thượng để! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề có mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài.

Trời dịu giọng: 

– Thôi cậu về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! Lại còn dặn thêm: 

– Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta! 

Advertisements (Quảng cáo)

4. Các về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. Từ đó, hễ cóc nghiến răng là trời đổ mưa.

Truyện cổ Việt Nam

Câu 2

Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.

Em hãy tưởng tượng mình là một nhân vật trong truyện, em kể lại đoạn truyện em bằng lời của nhân vật.

G: Sử dụng ngôi thứ nhất số ít “tôi”.

1. Ngày xưa, có một năm trời hạn hán, ruộng đồng nứt nẻ, cây cối trụi trợ, chim muông khát khô.

Tôi thấy nguy quá, bèn lên thiên định kiện Trời. Dọc đường, gặp cua, gấu, cọp, ong, cào. Tất cả đều xin đi theo. 

2. Đến cửa Nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, tôi bảo:

– Anh cua bò vào chum nước này, cô ong đợi sau cánh cửa. Còn chị cáo, gnh gấu, anh cọp thì nấp hai bên.

Sắp đặt xong, tôi lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy tôi dám nào động thiên định, Trời nổi giận, sai gà rg trị tội. Gà vừa bay đến, cáo nhảy Xổ tới, cắn cổ gà thg đi. Trời sai chó bắt cáo. Chó mới ra tới cửa đã bị gấu quật ngã. Trời sai Thần Sét trị gấu. Thần Sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ đã bị ong bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị cọp về.

3. Trời đành mời các bạn vào. Tôi tâu:

– Muôn tâu Thượng để! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề có mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài.

Trời dịu giọng: 

– Thôi cậu về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! Lại còn dặn thêm: 

– Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta! 

4. Các về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. Từ đó, hễ tôi nghiến răng là trời đổ mưa.

Truyện cổ Việt Nam