Đọc hiểu
Câu 1:
Làng quê của bạn nhỏ ở đâu? Hình dáng ngôi làng có gì đặc biệt? Gạch dưới những từ ngữ phù hợp:
a) Làng quê của bạn nhỏ ở đâu? |
b) Hình dáng ngôi làng có gì đặc biệt? |
Làng em nằm lặng lẽ Bên bờ dòng sông Diêm Làng mềm như dáng lúa Cong cong hình lưỡi liềm |
Làng em nằm lặng lẽ Bên bờ dòng sông Diêm Làng mềm như dáng lúa Cong cong hình lưỡi liềm |
Em suy nghĩ và hoàn thành bài tập.
a) Làng quê của bạn nhỏ ở đâu? |
b) Hình dáng ngôi làng có gì đặc biệt? |
Làng em nằm lặng lẽ Bên bờ dòng sông Diêm Làng mềm như dáng lúa Cong cong hình lưỡi liềm |
Làng em nằm lặng lẽ Bên bờ dòng sông Diêm Làng mềm như dáng lúa Cong cong hình lưỡi liềm |
Câu 2
Làng quê của bạn nhỏ đã đổi thay như thế nào so với trước kia? Nối đúng:
Em đọc bài thơ để hoàn thành bài tập.
Nối: a – 2, b – 1, 3, 4, 5.
Câu 3
Ngôi trường mới được bạn nhỏ miêu tả như thế nào? Viết tiếp:
Trường của bạn nhỏ..................................................
Em đọc khổ thơ 4.
Trường của bạn nhỏ khang trang, có bóng cây rợp mát.
Advertisements (Quảng cáo)
Câu 4
Hai dòng thơ cuối thể hiện điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:
a) Niềm vui của bạn nhỏ khi ngắm nhìn làng quê xinh đẹp.
b) Tình yêu quê hương, cảm xúc vui sướng của bạn nhỏ trước sự đổi thay của quê hương.
c)Tình cảm vui sướng của bạn nhỏ khi ngắm nhìn ngôi trường khang trang, đẹp đẽ của mình.
d)Ý kiến khác của em (nếu có): ......................................................
Em đọc hai câu thơ cuối và trả lời câu hỏi.
Đáp án: b) Tình yêu quê hương, cảm xúc vui sướng của bạn nhỏ trước sự đổi thay của quê hương.
Luyện tập
Câu 1:
a) Viết từ có nghĩa trái ngược với từ in đậm trong câu thơ sau:
Những con đường lầy lội
Giờ đã rộng thênh thang.
Từ có nghĩa trái ngược với từ rộng là .........................
b) Qua đó, em hiểu con đường trước đây như thế nào? Viết tiếp:
Con đường trước đây .................................................
Em suy nghĩ và hoàn thành bài tập.
a) Trái nghĩa với rộng là hẹp.
b) Con đường ngày xưa là con đường đất nhỏ, hẹp, lầy lội.
Câu 2
Nối đúng để được các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau:
Em suy nghĩ và hoàn thành bài tập.
a – 3, b – 1, c – 2.
Câu 3
Viết câu phân biệt hai từ có nghĩa trái ngược vừa tìm được trong bài tập 2.
Mẫu:
- Ban đêm, khu vườn rất lặng lẽ.
- Vừa sáng sớm, tiếng cười nói đã ồn ào.
Em suy nghĩ và đặt câu.
- Mặt trời mọc trên biển làm bừng sáng cả một vùng trời.
- Mặt trời lặn trên biển dần kéo màn đêm xuống cho thành phố nghỉ ngơi.