Bài 1
a) Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a; a x b và b x a:
b) Đọc các nhận xét sau:
- Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán:
a + b = b + a
- Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán:
a x b = b x a
c) Không cần tính, hãy viết kết quả thích hợp vào ô trống:
a)
- Thay chữ bằng số rồi tính giá trị của các biểu thức.
- So sánh các giá trị vừa tính được.
b) Đọc các nhận xét
c) Dựa vào nhận xét ở ý b để viết kết quả thích hợp vào ô trống.
a)
b) Học sinh đọc nhận xét
c)
Bài 2
a) Tính:
b) Thực hiện các yêu cầu sau:
- So sánh giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) ở câu a rồi nêu nhận xét.
- So sánh giá trị của (a x b) x c và a x (b x c) ở câu a rồi nêu nhận xét.
c) Đọc các nhận xét sau:
- Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp:
(a + b) + c = a + (b + c)
- Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp:
(a x b) x c = a x (b x c)
d) Tính bằng cách thuận tiện:
a) Thay chữ bằng số rồi tính giá trị của biểu thức.
b) Dựa vào kết quả ở câu a để so sánh và rút ra nhận xét.
c) Đọc các nhận xét.
d) Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng và phép nhân để tính.
a)
b)
(a + b) + c = a + (b + c)
(a x b) x c = a x (b x c)
Nhận xét: Phép cộng và phép nhân số thập phân có tính chất kết hợp.
c) Em đọc nhận xét.
d)
Bài 3
Tính nhẩm:
9,56 + 0 = ....... 0 + 7,03 = ....... |
0,42 x 1 = ........ Advertisements (Quảng cáo) 1 x 6,5 = ......... |
0,56 x 0 = ....... 0 x 8,4 = ......... |
- Khi cộng một số bất kỳ với số 0 thì bằng chính số đó.
- Khi nhân một số bất kỳ với 1 thì bằng chính số đó.
- Khi nhân một số bất kỳ với 0 đều bằng 0.
9,56 + 0 = 9,56 0 + 7,03 = 7,03 |
0,42 x 1 = 0,42 1 x 6,5 = 6,5 |
0,56 x 0 = 0 0 x 8,4 = 0 |
Bài 4
a) Tính giá trị của (a + b) x c và a x c + b x c:
b) Đọc nhận xét sau:
(a + b) x c = a x c + b x c
- Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.
- Với biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
a)
b) Em đọc nhận xét.
Bài 5
a) Đặt tính rồi tính:
35 + 25,16 57,84 – 9,78
1,6 x 0,23 76,5 : 1,8
b) Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
a) Đặt tính rồi tính theo các quy tắc đã học
b) - Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.
- Với biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
Bài 6
Một số nghiên cứu chỉ ra rằng, băng tan chảy làm mực nước biển toàn cầu tăng khoảng 0,4 cm mỗi năm. (Nguồn: http://vnmha.gov.vn)
Nếu cứ tăng như vậy, theo em sau bao nhiêu năm thì mực nước biển toàn cầu tăng lên thêm 1 m?
- Đổi 1m = 100 cm
- Số năm để mực nước biển tăng thêm 1 m = 100 : chiều cao mực nước biển tăng mỗi năm.
Bài giải
Đổi: 1 m = 100 cm
Mực nước biển toàn cầu tăng lên thêm 1 m sau số năm là:
100 : 0,4 = 250 (năm)
Đáp số: 250 năm