Ba điểm phân biệt A, B, C cùng thuộc một đường thẳng được gọi là ba điểm thẳng hàng. - Ba điểm D, E. Gợi ý giải trả lời thực hành 1 trang 75 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2 - Bài 2. Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng. Trên Hình 2, hãy chỉ ra ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng. Dùng thước thẳng để kiểm tra xem ba điểm nào trên Hình 3 là thẳng hàng. Vẽ vào vở hai điểm A...
Trên Hình 2, hãy chỉ ra ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng.
Dùng thước thẳng để kiểm tra xem ba điểm nào trên Hình 3 là thẳng hàng.
- Vẽ vào vở hai điểm A, B như Hình 4. Em vẽ thêm hai điểm C và D sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và ba điểm A, B, D cũng thẳng hàng. Hãy vẽ ba vị trí khác nhau của điểm C.
Advertisements (Quảng cáo)
- Ba điểm phân biệt A, B, C cùng thuộc một đường thẳng được gọi là ba điểm thẳng hàng.
- Ba điểm D, E, F không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào được gọi là ba điểm không thẳng hàng.
- Trên Hình 2, ba điểm thẳng hàng là: M, N, Q; ba điểm không thẳng hàng là M, N, P
- Trên Hình 3, ba điểm thẳng hàng là M, P, R
- Vẽ hình như sau: