Trang chủ Lớp 7 SBT Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều Cơ sở khoa học của sự uốn cong cành cây trong tính...

Cơ sở khoa học của sự uốn cong cành cây trong tính hướng tiếp xúc là do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan...

Cơ sở khoa học của sự uốn cong cành cây trong tính hướng tiếp xúc là do sự sinh trưởng Hướng dẫn giải Câu hỏi trang 61 27.8 - Bài 27. Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật - SBT Khoa học tự nhiên (KHTN) lớp 7 Cánh diều.

Câu hỏi/bài tập:

Cơ sở khoa học của sự uốn cong cành cây trong tính hướng tiếp xúc là do

A. sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

B. sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

C. sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

D. sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Cơ sở khoa học của sự uốn cong cành cây trong tính hướng tiếp xúc là do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

Answer - Lời giải/Đáp án

Đáp án: A