Câu hỏi/bài tập:
a) Tại sao bước 3 của thí nghiệm 2 trong bài 24 SGK KHTN 7, cốc A lại phải để trong bóng tối. Sự khác nhau về điều kiện thí nghiệm ở cốc A và cốc B có ý nghĩa gì?
b) Theo em, nếu không sử dụng cành rong đuôi chó trong thí nghiệm này thì có thể chọn loài cây nào để làm thí nghiệm chứng minh quang hợp nhả khí oxygen?
Khi để một cây ra sáng, ta thấy cây sẽ tiếp xúc với ánh sáng → xảy ra quá trình quang hợp
Advertisements (Quảng cáo)
a) Ở bước 3 của thí nghiệm 2 trong bài 24 SGK KHTN 7, cốc A lại phải để trong bóng tối nhằm ngăn cản không cho cành rong đuôi cho ở cốc A tiếp xúc với ánh sáng.
Sự khác nhau về điều kiện ánh sáng ở cốc A và cốc B có ý nghĩa chứng minh khi có ánh sáng, cành rong mới quang hợp để tạo ra khí oxygen.
b) Nếu không sử dụng cành rong đuôi chó trong thí nghiệm này thì có thể chọn loài cây thủy tinh khác như cây rong đuôi chồn, cây cỏ thìa, cây thanh đản,…