Trang chủ Lớp 8 SGK Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 - Chân trời sáng tạo Bản 1 Xây dựng công cụ khảo sát về thực trạng thiên tai ở...

Xây dựng công cụ khảo sát về thực trạng thiên tai ở địa phương em. Lớp: ....

Lời giải chi tiết. Lời giải bài tập, câu hỏi câu 3, Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu cách sưu tầm tài liệu về thiên tai ở địa phương - SGK Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 Chân trời sáng tạo Bản 1.

Xây dựng công cụ khảo sát về thực trạng thiên tai ở địa phương em.

Trường THCS......

Lớp:.........

PHIẾU KHẢO SÁT

(Thực trạng thiên tai ở địa phương)

1. Mức độ thường xuyên của các hiện tượng thiên tai ở địa phương

TT

Loại thiên tai

Chưa có (Chưa từng xảy ra)

Hiếm khi (Rất ít khi xảy ra)

Thỉnh thoảng (Khoảng 4 - 5 năm 1 lần)

Thường xuyên (Vài ba năm 1 lần)

Rất thường xuyên (Mỗi năm ít nhất 1 lần)

1

Lũ lụt

?

?

?

?

?

2

Bão

?

?

?

?

?

2. Xác định mức độ thiệt hại do thiên tai gây ra ở địa phương theo các mức sau:

(1. Không thiệt hại; 2. Rất nhẹ; 3. Nhẹ; 4 Nặng; 5. Rất nặng)

TT

Loại thiên tai

Con người

Tài sản

Công trình

Môi trường

1

Lũ Lụt

?

?

?

?

2

Bão

?

?

?

?

3. A. Trồng rừng phủ xanh đồi trọc.

B. Tăng cường truyền thông, giáo dục phòng tránh thiên tai cho người dân.

C. Chủ động nâng cấp nhà cửa, công trình đảm bảo an toàn khi có thiên tai.

D. Lập kế hoạch phòng tránh, ứng phó với thiên tai tại địa phương.

E. Thường xuyên theo dõi thông tin dự báo, cảnh báo thiên tai.Những biện pháp mà địa phương đã sử dụng để phòng tránh thiên tai?

G. Biện pháp khác: ....................................

Phương pháp giải: Tìm hiểu và xây dựng công cụ khảo sát tình hình thiên tai ở địa phương.

Answer - Lời giải/Đáp án

Địa phương: Hà Nội

PHIẾU KHẢO SÁT

(Thực trạng thiên tai ở địa phương)

1. Mức độ thường xuyên của các hiện tượng thiên tai ở địa phương

TT

Loại thiên tai

Chưa có (Chưa từng xảy ra)

Hiếm khi (Rất ít khi xảy ra)

Thỉnh thoảng (Khoảng 4 - 5 năm 1 lần)

Thường xuyên (Vài ba năm 1 lần)

Rất thường xuyên (Mỗi năm ít nhất 1 lần)

1

Lũ lụt

x

2

Bão

x

2. Xác định mức độ thiệt hại do thiên tai gây ra ở địa phương theo các mức sau:

(1. Không thiệt hại; 2. Rất nhẹ; 3. Nhẹ; 4 Nặng; 5. Rất nặng)

TT

Loại thiên tai

Con người

Tài sản

Công trình

Môi trường

1

Lũ Lụt

2

3

2

3

2

Bão

3

3

3

4

3. Những biện pháp mà địa phương đã sử dụng để phòng tránh thiên tai?

A. Trồng rừng phủ xanh đồi trọc.

B. Tăng cường truyền thông, giáo dục phòng tránh thiên tai cho người dân.

C. Chủ động nâng cấp nhà cửa, công trình đảm bảo an toàn khi có thiên tai.

D. Lập kế hoạch phòng tránh, ứng phó với thiên tai tại địa phương.

E. Thường xuyên theo dõi thông tin dự báo, cảnh báo thiên tai.

G. Biện pháp khác: ....................................