Câu 1
Thảo luận về cách thương thuyết.
Trình bày về cách thương thuyết.
- Xác định vấn đề cần thương thuyết.
- Xác định nhu cầu, mong muốn của đối phương.
- Đưa ra các phương án để hai bên cùng có lợi.
- Thống nhất lựa chọn phương án tối ưu.
Câu 2
Advertisements (Quảng cáo)
Thực hành thương thuyết trong các tình huống sau:
- Tình huống 1: Anh trai N đi học bằng chiếc xe đạp thể thao do một người họ hàng tặng. N rất thích chiếc xe đạp ấy. Năm nay, N muốn tự mình đi học nên đã đề xuất với bố mẹ mua một chiếc xe đạp như thế nhưng bố mẹ chỉ có thế mua chiếc xe đạp thông thường và báo N tự thương thuyết với anh trai.
- Tình huống 2: Lớp trao đổi về kế hoạch tham gia hội chợ ấm thực của nhà trường. Trong lớp có hai nhóm ý kiến. Một nhóm đề xuất giới thiệu những món ăn truyền thống đặc sắc của địa phương. Nhóm kia đề xuất lựa chọn những món ăn nhanh cho để thực hiện, Giáo viên chủ nhiệm để nghị hai nhóm tự thương thuyết, lựa chọn các món ăn phù hợp đế tham gia ở hội chợ.
- Tình huống 3: Đầu năm học lớp 8, cô giáo chủ nhiệm yêu cấu các tố đề xuất ý tưởng trang trí lớp học. Mỗi tổ đều đưa ra nhiều ý tưởng rất hay và đều muốn ý tưởng của tổ mình được thực hiện.
Dựa vào kinh nghiệm cá nhân và hướng dẫn của GV để thực hành thương thuyết trong các tình huống.
- Tình huống 1: Em sẽ xin anh trai đổi xe cho mình. Xin anh cho mình chiếc xe của anh đang đi và để anh đi chiếc xe mới. Sẽ thương thuyết với anh trai vì bản thân rất thích chiếc xe đạp này, năm nay tự mình đi học nên cần một chiếc xe tốt hi vọng anh có thể đổi cho mình.
- Tình huống 2: Emnghĩ chúng ta nên chọn món ăn truyền thống vì đây là hội chợ chúng ta nên bày những món ăn mang tính truyền thống thông qua đó quảng bá đặc sản văn hóa của mình thay vì những món đồ ăn nhanh.
- Tình huống 3: Đề xuất ý tưởng trang trí lớp của nhóm sau đó nêu ra những điểm mạnh, những ưu điểm của ý tưởng của nhóm với mọi người.