Trang chủ Lớp 8 Soạn văn 8 Cánh diều chi tiết Tìm từ địa phương,từ đó được dùng ở vùng miền nào và...

Tìm từ địa phương,từ đó được dùng ở vùng miền nào và có tác dụng gì đối với việc phản ánh con người, sự vật ở địa phương...

Đọc kĩ phần Kiến thức ngữ văn đầu bài và thực hiện bài tập Hướng dẫn trả lời soạn văn Câu 1 trang 19 SGK Ngữ văn 8 tập 2, Câu 1 - Thực hành tiếng Việt bài 6, Bài 6. Truyện Soạn văn 8 - Cánh diều.

Câu 1 (trang 19, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Tìm từ địa phương trong những câu dưới đây. Cho biết các từ đó được dùng ở vùng miền nào và có tác dụng gì đối với việc phản ánh con người, sự vật ở địa phương.

a. Sáng ra bờ suối, tối vào hang,

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

(Hồ Chí Minh)

b. Muôn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên Thành đồng Tổ quốc! (Thép Mới)

c. Chị cho tôi một gói độ mười viên thuốc cảm và một đòn bánh tét… (Đoàn Giỏi)

d. Thuyền em đã nhẹ, chèo lẹ khó theo. (Ca dao, dân ca)

Advertisements (Quảng cáo)

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Đọc kĩ phần Kiến thức ngữ văn đầu bài và thực hiện bài tập

Answer - Lời giải/Đáp án

a. Từ địa phương "Cháo bẹ”. Cháo bẹ là món ăn trong mùa giáp hạt của đồng bào Nùng, đặc biệt là Nùng Giang sinh sống ở vùng cao núi đá mà ngô là cây lương thực chính của họ.

b. Từ địa phương "gậy tầm vông”. Tầm vông thuộc họ nhà tre và hình ảnh cây gậy tầm vông hay chiếc nóp là những hiện vật lịch sử quen thuộc trong thời kỳ Nam bộ kháng chiến đối với mỗi người dân Nam bộ. Gậy tầm vông là vũ khí hữu dụng trong những ngày gian khổ chống quân xâm lược của đồng bào khu vực Nam bộ.

c. Từ địa phương "đòn bánh tét”. Bánh tét là món ăn quen thuộc vào mỗi dịp lễ tết của đồng bào miền Nam. Bánh tét có hình trụ dài nên còn được gọi là đòn bánh, hai đòn thường có một quai bánh chưng bằng gân lá chuối tạo thành một cặp.

d. Từ địa phương "chèo”. Chèo là một loại hình âm nhạc dân tộc bắt nguồn từ âm nhạc và múa dân gian, nhất là trò nhại từ thế kỷ 10. Chèo phát triển ở khu vực châu thổ Bắc Bộ và các tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh.

Advertisements (Quảng cáo)