Câu 6 (trang 85, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Nhận xét về nghệ thuật viết truyện lịch sử của tác giả (lưu ý cách sử dụng ngôi kể; cách quan sát, miêu tả nhân vật, tái hiện bối cảnh lịch sử; cách dùng lời người kể chuyện, lời của nhân vật;…)
Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
Cách 1
Nghệ thuật viết truyện lịch sử của tác giả:
+ Sử dụng ngôi kể thứ 3 để kể câu chuyện một cách chân thật và bao quát nhất.
+ Cách quan sát và miêu tả sự vật, sự việc tinh tế, chân thật.
+ Tái hiện bối cảnh lịch sử chân thật cùng ngôn từ ngắn gọn, súc tích.
+ Giọng điệu lời văn đầy khí thế và tự hào, đã giúp cho những truyền thống hào hùng của dân tộc được lưu giữ muôn đời.
Advertisements (Quảng cáo)
Cách 2:
- Sử dụng ngôi kể thứ 3 chân thật và bao quát
- Cách quan sát và miêu tả tinh tế, chân thật.
- Tái hiện bối cảnh lịch sử chân thật cùng ngôn từ ngắn gọn, súc tích.
- Giọng điệu lời văn đầy khí thế và tự hào.
Cách 3:
Ngôi kể sử dụng ngôi kể thứ 3 để kể câu chuyện chân thật, mang đến nhiều góc nhìn toàn diện về nhân vật.
Cách quan sát và miêu tả: tinh tế, kĩ lưỡng tái hiện nhân vật toàn cảnh trận đấu và nhân vật diễn ra trong trận chiến.
Tái hiện bối cảnh lịch chân thật cùng ngôn từ sắc lạnh, quả quyết, ngắn ngọn, súc tính
Ta có thể thấy được qua ngòi bút tinh tế, tác giả khéo léo tái hiện nhân vật và trận đấu toàn vẹn đầy khí thế, khơi ngợi một truyền thống hào hùng đánh và giữa nước của dân tộc ta