Câu 1
Câu 1 (trang 69, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản.
Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
Câu 2
Câu 2 (trang 69, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Lí lẽ và bằng chứng được nêu ở đoạn văn thứ ba có tác dụng như thế nào trong việc làm sáng tỏ luận đề?
Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
Lí lẽ và bằng chứng được nêu ở đoạn văn thứ ba có tác dụng liệt kê lại những ví dụ thực tế, làm sáng tỏ luận đề là một lối sống đơn giản được coi là xu thế của thế kỷ mới. Chúng đóng vai trò là minh chứng được tác giả áp dụng vào việc làm sáng tỏ luận đề và các luận điểm chính trong đoạn., làm cho bài viết mang tính xác thực.
Tác dụng liệt kê lại những ví dụ thực tế, làm sáng tỏ luận đề là một lối sống đơn giản được coi là xu thế của thế kỷ mới.
Những lí lẽ và bằng chứng trong đoạn văn thứ 3 giúp cho luận đề sáng rõ hơn, logic hơn và có thêm sức thuyết phục; giúp người đọc người nghe hiểu hơn vấn đề đang bàn luận.
Advertisements (Quảng cáo)
Lí lẽ và bằng chứng được nêu ở đoạn văn thứ ba có tác dụng nêu ví dụ thực tế, giúp làm sáng tỏ lối sống đơn giản là minh chứng chứng minh cho xu thể đấy được áp dụng, có vai trò là minh chứng trong việc làm sáng tỏ luận đề.
Câu 3
Câu 3 (trang 69, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Xác định câu văn thể hiện bằng chứng khách quan và ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trong đoạn thứ tư của văn bản.
Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
Câu văn thể hiện ý kiến, đánh giá chủ quan là: “Lối sống này từ xưa đã được cha ông chúng ta rất coi trọng và đã trở thành một trong những giá trị văn hóa của người Việt”.
Câu văn thể hiện bằng chứng khách quan: “Có thể kể ra ở đây rất nhiều danh nhân của đất Việt đã từng có cách sống như vậy: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Chí Minh,...”
Ý kiến, đánh giá chủ quan: “Lối sống này từ xưa đã được cha ông chúng ta rất coi trọng và đã trở thành một trong những giá trị văn hóa của người Việt”.
Bằng chứng khách quan: “Có thể kể ra ở đây rất nhiều danh nhân của đất Việt đã từng có cách sống như vậy: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Chí Minh,...”
- Câu văn thể hiện bằng chứng khách quan của người viết trong đoạn thứ tư của văn bản là:
“Có thể kể ra ở đây có rất nhiều danh nhân của đất Việt đã từng có cuộc sống như vậy: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Chí Minh…”
- Câu văn thể hiện ý kiến, đánh giá chủ quan của văn bản là:
Dựa vào nguyên tắc của cuộc sống đơn giản, tiêu chuẩn tối thiểu của cuộc sống này là: đáp ứng đầy đủ những nhu cầu thiết yếu như ăn, mặc, ở, đi lại.
Câu văn thể hiện ý kiến chủ quan là: Lối sống này từ xưa đã được cha ông chúng ta rất coi trọng và đã trở thành một trong những giá trị văn hóa của người Việt.
Câu văn thể hiện bằng chứng khách quan: Có thể kể ra ở đây rất nhiều danh nhân của đất Việt đã từng có cách sống như vậy: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Chí Minh,...