Trang chủ Lớp 8 Soạn văn 8 - Chân trời sáng tạo chi tiết Xác định bố cục của bài thơ. Đọc và xác định mạch...

Xác định bố cục của bài thơ. Đọc và xác định mạch thơ Cách 1 Bố cục của bài thơ có thể được xác định theo hai cách...

Đọc và xác định mạch thơ Phân tích và giải soạn văn Câu 1 trang 8 SGK Ngữ văn 8 tập 2, Suy ngẫm và phản hồi 1 - Nam quốc sơn hà, Bài 6. Tình yêu Tổ quốc Soạn văn 8 - Chân trời sáng tạo.

Câu 1 (trang 8, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Xác định bố cục của bài thơ.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Đọc và xác định mạch thơ

Answer - Lời giải/Đáp án

Cách 1

Bố cục của bài thơ có thể được xác định theo hai cách:

- Cách 1: có thể chia bố cục bài thơ thành bốn phần

+ Khai (câu 1): giới thiệu vấn đề chủ quyền với giọng điệu rõ ràng, cương quyết.

+ Thừa (câu 2): bổ sung ý đã nhắc đến ở câu 1 và giữ mạch cảm xúc.

+ Chuyển (câu 3): chuyển ý sang vấn đề xâm lược lãnh thổ của quân giặc.

+ Hợp (câu 4): khẳng định kết cục không tốt đẹp của quân giặc khi xâm lược lãnh thổ nước Nam.

- Cách 2: có thể chia bố cục bài thơ thành hai phần

+ Câu 1 – 2: giới thiệu vấn đề chủ quyền và khẳng định tính tất yếu không thể thay đổi của chủ quyền đất nước.

+ Câu 3 – 4: cảnh cáo việc quân giặc sang xâm lược và khẳng định kết cục không tốt đẹp của quân giặc khi xâm lược lãnh thổ nước Nam.

Cách 2:

Bố cục của bài thơ có thể được xác định theo hai cách

Cách 1

- Khai (câu 1): giới thiệu vấn đề chủ quyền với giọng điệu rõ ràng, cương quyết.

Advertisements (Quảng cáo)

- Thừa (câu 2): bổ sung ý đã nhắc đến ở câu 1 và giữ mạch cảm xúc.

- Chuyển (câu 3): chuyển ý sang vấn đề xâm lược lãnh thổ của quân giặc.

- Hợp (câu 4): khẳng định kết cục không tốt đẹp của quân giặc khi xâm lược lãnh thổ nước Nam.

Cách 2

- Câu 1 – 2: giới thiệu vấn đề chủ quyền và khẳng định tính tất yếu không thể thay đổi của chủ quyền đất nước.

- Câu 3 – 4: cảnh cáo việc quân giặc sang xâm lược và khẳng định kết cục không tốt đẹp của quân giặc khi xâm lược lãnh thổ nước Nam.

Cách 3:

2 phần:

- Câu 1,2: Giới thiệu vấn đề chủ quyền và khẳng định tính tất yếu không thể thay

đổi của chủ quyền đất nước.

- Câu 3,4: cảnh cáo việc quân giặc sang xâm lược và khẳng định kết cục không tốt đẹp của chúng khi xâm lược lãnh thổ nước Nam.

Cách 4:

- Bố cục:

Câu 1: Khai – mở vấn đề: Nước Nam là một nước có chủ quyền, có vua.

Câu 2: Thừa – tiếp tục phát triển ý của câu 1: Điều đó được ghi rõ ở sách trời.

Câu 3: Chuyển: hỏi tội kẻ thù.

Câu 4: Hợp – khép lại, khẳng định vấn đề: Chúng bay mà sang xâm lược thì sẽ chịu kết cục thảm hại.

⟹ Bố cục của bài thơ rất chặt chẽ, khiến cho những luận cứ đưa ra đều rất thuyết phục.

Advertisements (Quảng cáo)