Trang chủ Lớp 8 Vở thực hành Ngữ văn 8 (Kết nối tri thức) Câu 1 trang 84, Vở thực hành Văn 8 tập 1: Trong...

Câu 1 trang 84, Vở thực hành Văn 8 tập 1: Trong học kì 1, em đã học các bài: Câu chuyện của lịch sử, Vẻ đẹp cổ điển, Lời sông núi...

Xem lại các tác phẩm đã học để trả lời. Trả lời Câu 1 trang 84, Vở thực hành (VTH) Ngữ văn 8, tập 1 - Ôn tập học kì 1.

Câu hỏi/bài tập:

Trong học kì 1, em đã học các bài: Câu chuyện của lịch sử, Vẻ đẹp cổ điển, Lời sông núi, Tiếng cười trào phúng trong thơ, Những câu chuyện hài. Điền thông tin về các văn bản đọc trong mỗi bài vào bảng sau:

Bài

Văn bản

Tác giả

Loại, thể loại

Đặc điểm nổi bật

Nội dung

Nghệ thuật

Câu chuyện của lịch sử

Vẻ đẹp cổ điển

Lời sông núi

Tiếng cười trào phúng trong thơ

Những câu chuyện hài

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Xem lại các tác phẩm đã học để trả lời.

Answer - Lời giải/Đáp án

Bài

Văn bản

Tác giả

Loại, thể loại

Đặc điểm nổi bật

Nội dung

Nghệ thuật

Câu chuyện của lịch sử

Lá cờ thêu sáu chữ vàng

Nguyễn Huy Tưởng

Truyện lịch sử

Advertisements (Quảng cáo)

Thể hiện tinh thần yêu nước, căm thù giặc của người anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản

Miêu tả bối cảnh, sự kiện lịch sử và tái hiện nhân vật lịch sử với những suy nghĩ, tâm trạng, ngôn ngữ… rất riêng

Vẻ đẹp cổ điển

Thu Điếu

Nguyễn Khuyến

Thơ Đường luật

thể hiện sự cảm nhận và nghệ thuật gợi tả tinh tế của Nguyễn Khuyến về cảnh sắc mùa thu đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời thế và tài thơ Nôm của tác giả.

Vận dụng tài tình nghệ thuật đối và nghệ thuật lấy động tả tĩnh.

Lời sông núi

Hịch tướng sĩ

Trần Quốc Tuấn

Nghị luận

phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, thể hiện lòng căm thù giặc và ý chí quyết thắng.

- Hịch tướng sĩ là một áng văn chính luận xuất sắc

- Lập luận chặt chẽ, lý lẽ rõ ràng, giàu hình ảnh, có sức thuyết phục cao

- Kết hợp hài hòa giữa lý trí và tình cảm

- Lời văn giàu hình ảnh nhạc điệu

Tiếng cười trào phúng trong thơ

Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu

Trần Tế Xương

Thơ Đường luật

tập trung miêu tả tình trạng thảm hại của kỳ thi năm Đinh Dậu (1897) tại trường Hà Nam, đồng thời thể hiện sự đau đớn, xót xa của nhà thơ đối với tình cảnh hiện thực nhốn nháo và bất ổn của xã hội thực dân nửa phong kiến ở thời điểm đó.

Sử dụng nghệ thuật đối, đảo ngữ trong việc tái hiện cảnh thảm hại của kỳ thi và nói lên tâm sự của tác giả. Ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng đầy sức biểu cảm.

Những câu chuyện hài

Chùm truyện cười dân gian Việt Nam

Truyện cười

Phê phán những thói hư tật xấu của con người trong xã hội.

Truyện cười dân gian ngắn gọn với những tình huống hài hước, gây bất ngờ.

Advertisements (Quảng cáo)