Trang chủ Lớp 8 Vở thực hành Ngữ văn 8 (Kết nối tri thức) Câu 1 trang 90, Vở thực hành Văn 8 tập 1: Đọc...

Câu 1 trang 90, Vở thực hành Văn 8 tập 1: Đọc văn bản Chiều hôm nhớ nhà (Bà Huyện Thanh Quan) và thực hiện các yêu cầu...

Đọc dữ liệu trong SGK và trả lời. Trả lời Câu 1 trang 90, Vở thực hành (VTH) Ngữ văn 8, tập 1 - Phiếu học tập số 1.

Câu hỏi/bài tập:

Đọc văn bản Chiều hôm nhớ nhà (Bà Huyện Thanh Quan) và thực hiện các yêu cầu.

Khoanh tròn phương án đúng

Câu 1. A B C D

Câu 2. A B C D

Câu 3. A B C D

Câu 4. A B C D

Câu 5. A B C D

Câu 6. A B C D

Điền nội dung phù hợp

Câu 1. Cơ sở để có thể khẳng định Chiều hôm nhớ nhà là một bài thơ trữ tình

Câu 2. Những hình ảnh trong bài thơ có tác dụng làm nổi bật nhan đề Chiều hôm nhớ nhà

Câu 3. Cảm nhận về phong cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt được khắc họa trong bài thơ:

- Về phong cảnh thiên nhiên:

- Về cảnh sinh hoạt:

Câu 4. Tâm trạng của tác giả thể hiện trong bài thơ

Câu 5. Nhận xét về cách dùng từ ngữ của tác giả trong bài thơ

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Đọc dữ liệu trong SGK và trả lời

Answer - Lời giải/Đáp án

Khoanh tròn phương án đúng

Advertisements (Quảng cáo)

Câu 1. A

Câu 2. C

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. C

Câu 6. B

Điền nội dung phù hợp

Câu 1. Cơ sở để có thể khẳng định Chiều hôm nhớ nhà là một bài thơ trữ tình:

- Nhan đề bài thơ

- Cảnh vật in đậm dấu ấn tâm trạng của con người

- Lời thổ lộ tâm tình ở hai câu kết của bài thơ

Câu 2. Những hình ảnh trong bài thơ có tác dụng làm nổi bật nhan đề Chiều hôm nhớ nhà:

- Bóng hoàng hồn trên nền trời chiều

- Những âm thanh báo hiệu một ngày tàn (tiếng tù và, tiếng trống dồn)

- Sinh hoạt của con người vào thời điểm cuối ngày (người đánh cá và trẻ chân trâu đều đang trên đường về nhà sau một ngày làm việc)

- Người đi trên đường xa đang nhớ về quê nhà, mong có người để chia sẻ nỗi niềm

Câu 3. Cảm nhận về phong cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt được khắc họa trong bài thơ:

- Về phong cảnh thiên nhiên: hiện ra vào thời điểm buổi chiều tà, không gian khoáng đạt nhưng đượm vẻ tiêu sơ, hoang vắng

- Về cảnh sinh hoạt: diễn ra vào thời điểm cuối ngày, nơi trở về là bến xa, thôn vắng. Đặc biệt, chủ thể trữ tình – hình ảnh trung tâm của bài thơ – đang bơ vơ trên đường xa vắng, trông về quê nhà với bao nhớ nhung

Câu 4. Tâm trạng của tác giả thể hiện trong bài thơ: nỗi niềm cô quạnh, nhớ nhung của một “lữ khách” đang “bước dồn” trên những “dặm liễu” dưới “sương sa”

Câu 5. Nhận xét về cách dùng từ ngữ của tác giả trong bài thơ: mật độ dày đặc của từ ngữ Hán Việt là một đặc điểm nổi bật trong cách sử dụng từ ngữ của Bà Huyện Thanh Quan.

Advertisements (Quảng cáo)