Trang chủ Lớp 9 SBT Toán 9 - Chân trời sáng tạo Bài 8 trang 49 SBT toán 9 – Chân trời sáng tạo...

Bài 8 trang 49 SBT toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2: Vào đầu năm học, người ta lựa chọn ngẫu nhiên một số học sinh lớp 9 ở khu vực A...

Dựa vào: Công thức tần số tương đối của mỗi nhóm là \(f = \frac{m}{N}. 100\% \) (m là tần số nhóm. Hướng dẫn giải Giải bài 8 trang 49 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2 - Bài tập cuối chương 7 . Vào đầu năm học, người ta lựa chọn ngẫu nhiên một số học sinh lớp 9 ở khu vực A

Câu hỏi/bài tập:

Question - Câu hỏi/Đề bài

Vào đầu năm học, người ta lựa chọn ngẫu nhiên một số học sinh lớp 9 ở khu vực A và khu vực B để kiểm tra tình trạng cân nặng. Kết quả khảo sát được ghi lại ở bảng sau:

a) Hãy tính tần số tương đối của học sinh ở mỗi khu vực theo tình trạng cân nặng.

b) Hãy lựa chọn, vẽ biểu đồ phù hợp và so sánh tình trạng cân nặng của học sinh ở hai khu vực.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Dựa vào: Công thức tần số tương đối của mỗi nhóm là \(f = \frac{m}{N}.100\% \) (m là tần số nhóm, N là cỡ mẫu).

Bảng tần số tương đối ghép nhóm có dạng:

Advertisements (Quảng cáo)

Sử dụng biểu đồ tần số dạng cột kép để dễ dàng so sánh tần số tương đối của các giá trị thuộc hai nhóm đối tượng khác nhau.

Nhìn vào biểu đồ và nhận xét.

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Bảng tần số tương đối của học sinh ở mỗi khu vực theo tình trạng cân nặng:

b) Để so sánh tình trạng cân nặng của học sinh ở hai khu vực, ta sử dụng biểu đồ tần số tương đối dạng cột kép.

Tần số tương đối của học sinh thiếu cân và thừa cân ở khu vực A cao hơn khu vực B.

Tần số tương đối của học sinh bình thường ở khu vực A thấp hơn khu vực B.

Tần số tương đối của học sinh béo phì ở hai khu vực là như nhau.

Advertisements (Quảng cáo)