Trang chủ Lớp 9 SGK Toán 9 - Cánh diều Bài 5 trang 39 Toán 9 tập 2 – Cánh diều: Trên...

Bài 5 trang 39 Toán 9 tập 2 - Cánh diều: Trên mặt phẳng cho 5 điểm phân biệt A, B, C, D...

Nêu các khả năng có thể xảy ra khi chọn ngẫu nhiên một điểm tô màu đỏ và một điểm tô màu xanh. b) Bước 1. Lời Giải bài tập 5 trang 39 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều - Bài 4. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. Xác suất của biến cố. Trên mặt phẳng cho 5 điểm phân biệt A, B, C, D, E trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hai điểm A, B được tô màu đỏ, ba điểm C, D, E được tô màu xanh...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Trên mặt phẳng cho 5 điểm phân biệt A, B, C, D, E trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hai điểm A, B được tô màu đỏ, ba điểm C, D, E được tô màu xanh. Bạn Châu chọn ra ngẫu nhiên một điểm tô màu đỏ và một điểm tô màu xanh (trong 5 điểm đó) để nối thành một đoạn thẳng.

a) Liệt kê các cách chọn mà bạn Châu có thể thực hiện.

b) Tính xác suất của biến cố sau:

P: “Trong 2 điểm được chọn ra, có điểm A”.

Q: “Trong 2 điểm được chọn ra, không có điểm C”.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

a)Nêu các khả năng có thể xảy ra khi chọn ngẫu nhiên một điểm tô màu đỏ và một điểm tô màu xanh.

b) Bước 1: Đếm số kết quả có thể xảy ra.

Advertisements (Quảng cáo)

Bước 2: Đếm số kết quả thận lợi cho từng biến cố.

Bước 3: Lập tỉ số giữa số liệu ở bước 1 và bước 2.

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Có 5 cách chọn có thể thực hiện là: AC, AD, AE, BC, BD, BE.

b) Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố P: “Trong 2 điểm được chọn ra, có điểm A” là: AC, AD, AE.

Vậy xác suất của biến cố P là \(P(P) = \frac{3}{6} = \frac{1}{2}\)

c) Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố Q: “Trong 2 điểm được chọn ra, không có điểm C” là: AD, AE, BD, BE.

Vậy xác suất của biến cố Q là \(P(P) = \frac{4}{6} = \frac{2}{3}\)