Cho A là một biến cố liên quan đến phép thử T. Nếu phép thử T có n kết quả đồng khả năng xảy ra. Gợi ý giải Giải bài tập 10.21 trang 130 SGK Toán 9 tập 2 - Cùng khám phá - Bài 6. Cách tính xác suất của biến cố trong một số mô hình đơn giản . Tung hai lần con xúc xắc bốn mặt được đánh số 1, 2, 3,
Câu hỏi/bài tập:
Tung hai lần con xúc xắc bốn mặt được đánh số 1, 2, 3, 4 và tính tổng của hai số được ghi trên mặt úp xuống. Tìm xác suất của biến cố:
a) A: “Tổng hai số bằng 5”;
b) B: “Tổng hai số không phải là ước của 8”.
Advertisements (Quảng cáo)
Cho A là một biến cố liên quan đến phép thử T. Nếu phép thử T có n kết quả đồng khả năng xảy ra, trong đó có k kết quả thuận lợi cho biến cố A, thì xác suất của biến cố A được tính theo công thức: \(P(A) = \frac{k}{n}\).
Không gian mẫu là: \(\Omega \) = {2;3;4;5;6;7;8} có 7 kết quả có thể xảy ra.
a) Biến cố A: “Tổng hai số bằng 5” có 1 kết quả thuận lợi
Suy ra \(P(A) = \frac{1}{7}\).
b) Biến cố B: “Tổng hai số không phải là ước của 8” có 4 kết quả thuận lợi.
Suy ra \(P(A) = \frac{4}{7}\).