Cách viết một truyện kể sáng tạo do tưởng tượng có những điểm gì khác với cách viết một truyện kể sáng tạo dựa trên một truyện đã đọc?
Dựa vào phần tri thức ngữ văn để thực hiện
So sánh cách viết truyện kể sáng tạo do tưởng tượng và dựa trên truyện đã đọc:
Điểm giống nhau:
- Cả hai đều là truyện kể sáng tạo: Do người viết tự sáng tạo ra nội dung, cốt truyện, nhân vật,...
- Yêu cầu tính sáng tạo: Người viết cần có óc sáng tạo phong phú, khả năng tưởng tượng tốt để tạo ra những câu chuyện mới mẻ, độc đáo.
- Sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm: Để làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn người đọc.
- Cấu trúc truyện rõ ràng, logic: Có mở đầu, thân bài, kết thúc; các sự kiện được sắp xếp hợp lý, mạch lạc.
- Ngôn ngữ trau chuốt, dễ hiểu: Sử dụng từ ngữ chính xác, phù hợp với lứa tuổi và đối tượng người đọc.
Đặc điểm |
Advertisements (Quảng cáo) Truyện kể sáng tạo do tưởng tượng |
Truyện kể sáng tạo dựa trên truyện đã đọc |
Người viết |
Hoàn toàn do tự tưởng tượng của người viết |
Lấy cảm hứng từ mọt truyện đã đọc |
Mức độ sáng tạo |
Cao |
Thấp |
Khó khăn |
Gặp khó khăn trong việc xây dựng cốt truyện, nhân vật,… à Đòi hỏi người viết phải thực sự có năng lực văn học, óc sáng tạp phong phú, câu chuyện mới mẻ, tính logic |
Dễ đi theo lối mòn, ý tưởng bị trùng lặp à Cần nắm bắt nội dung, ý nghĩa của câu chuyện đã đọc để xây dựng các yếu tố khác phù hợp |