Trang chủ Lớp 9 Vở thực hành Ngữ văn 9 (Kết nối tri thức) Bài tập Thực hành tiếng Việt: Một số yếu tố Hán Việt...

Bài tập Thực hành tiếng Việt: Một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn và cách phân biệt trang 12 vở thực hành Văn 9: Từ Hán Việt có yếu tố kinh đồng âm với kinh trong từ kinh...

Đọc kĩ nội dung tiếng Việt trong phần Kiến thức ngữ văn đầu bài 1. Hướng dẫn soạn Câu 1, 2, 3, 4, 5 - Bài Thực hành tiếng Việt: Một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn và cách phân biệt trang 12 vở thực hành ngữ văn 9 - Thực hành tiếng Việt: Một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn và cách phân biệt. sinh trong từ sinh thành có nghĩa: sinh trong từ sinh viên có nghĩa...

Câu 1

a. sinh trong từ sinh thành có nghĩa:

sinh trong từ sinh viên có nghĩa

b. trong từ bá chủ có nghĩa:

trong cụm từ nhất hó bở ứng có nghĩa:

c. bào trong từ đồng bào có nghĩa:

bào trong từ chiến bào có nghĩa:

d. bằng trong từ công bằng có nghĩa:

bằng trong từ bằng hữu có nghĩa:

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Đọc kĩ nội dung tiếng Việt trong phần Kiến thức ngữ văn đầu bài 1

Answer - Lời giải/Đáp án

a. sinh trong từ sinh thành có nghĩa: sinh ra, đẻ ra

sinh trong từ sinh viên có nghĩa: người học

b. trong từ bá chủ có nghĩa: sức mạnh

trong cụm từ nhất hô bá ứng có nghĩa: trăm, số nhiều

c. bào trong từ đồng bào có nghĩa: bào thai, người

bào trong từ chiến bào có nghĩa: áo, trang phục d. bằng trong từ công bằng có nghĩa: đều, giống nhau

bằng trong từ bằng hữu có nghĩa: ngang vai, bè (bạn bè)


Câu 2

a. Từ Hán Việt có yếu tố kinh đồng âm với kinh trong từ kinh ngạc:

b. Từ Hán Việt có yếu tố đồng âm với trong từ kì lạ:

c. Từ Hán Việt có yếu tố nghi đồng âm với nghi trong từ đa nghi:

d. Từ Hán Việt có yếu tố ngộ đồng âm với ngộ trong từ tỉnh ngộ:

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Đọc kĩ nội dung tiếng Việt trong phần Kiến thức ngữ văn đầu bài 1

Answer - Lời giải/Đáp án

a. Từ Hán Việt có yếu tố kinh đồng âm với kinh trong từ kinh ngạc: kinh đô

b. Từ Hán Việt có yếu tố đồng âm với trong từ kì lạ: hồng kì

c. Từ Hán Việt có yếu tố nghi đồng âm với nghi trong từ đa nghi: nghi gia, nghi thất

d. Từ Hán Việt có yếu tố ngộ đồng âm với ngộ trong từ tỉnh ngộ: ngộ nhận


Câu 3

Advertisements (Quảng cáo)

Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài tập 2:

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Đặt câu phù hợp với các từ tìm được

Answer - Lời giải/Đáp án

a. Kinh đô là nơi phồn hoa đô thị bậc nhất của đất nước.

b. Lá hồng kì bay phất phới trong gió.

c. Vũ Nương là một người phụ nữ có thú vui nghi gia nghi thất

d. Nó ngộ nhận rằng mình đã chiến thắng.


Câu 4

a. chính trong từ chính thể có nghĩa:

b. chỉnh trong từ chỉnh thể có nghĩa:

Lỗi dùng từ ở hai câu và cách sửa:...

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Gợi nhớ kiến thức về yếu tố Hán Việt, xác định nghĩa để chỉnh sửa

Answer - Lời giải/Đáp án

a. chính trong từ chính thể có nghĩa: dùng để chỉ một chế độ chính trị, cách thức tổ chức nhà nước.

b. chỉnh trong từ chỉnh thể có nghĩa: hoàn chỉnh

Lỗi dùng từ ở hai câu và cách sửa:

a.

- Yếu tố sai là chính: Sửa lại là chỉnh thể: một khối thống nhất không thể tách rời.

b.

- Yếu tố sai là chỉnh: Sửa lại là chính thể: dùng để chỉ một chế độ chính trị, cách thức tổ chức nhà nước.


Câu 5

Nghĩa của hai từ cải biêncải biến khác nhau ở chỗ:...

Điều tạo nên sự khác nhau về nghĩa giữa cải biêncải biến:...

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Gợi nhớ kiến thức về yếu tố Hán Việt, xác định nghĩa để chỉnh sửa.

Answer - Lời giải/Đáp án

- Nghĩa của hai từ khác nhau:

+ cải biên: sửa đổi hoặc biên soạn lại cho phù hợp với yêu cầu mới.

+ cải biến: thay đổi, biến đổi.

- Điều tạo nên sự khác nhau giữa hai từ là yếu tố “biên” và “biến”.

Advertisements (Quảng cáo)