Phần I
Nối khổ thơ ứng với mỗi ý:
a. Cô giáo tươi cười đón học sinh 1. Khổ thơ 1
b. Chúng em yêu quý cô giáo 2. Khổ thơ 2
c. Cô giáo dạy chúng em tập viết 3. Khổ thơ 3
Em đọc kĩ các khổ thơ trong bài đọc để hoàn thành bài tập.
Câu 2
Tìm và viết lại những hình ảnh đẹp trong khổ thơ 1 và 2:
M: Cô mỉm cười thật tươi (Khổ thơ 1)
Em đọc lại bài thơ và tìm những hình ảnh đẹp.
Những hình ảnh đẹp trong bài thơ là:
- Cô mỉm cười thật tươi (khổ 1)
- Gió đưa thoảng hương nhài (khổ 2)
- Nắng ghé vào cửa lớp / Xem chúng em học bài (khổ 2)
Câu 3
Trong khổ thơ 3:
a. Từ ấm cho em cảm nhận lời giảng của cô giáo thế nào? Đánh dấu ü vào ô trống trước ý em chọn:
□ Những trang vở rất thơm và ấm.
□ Lời giảng của cô làm thơm những trang vở
□ Lời cô giảng truyền cảm, ấm áp tình yêu thương.
b. Các từ ngữ yêu thương, ngắm ngãi nói lên tình cảm của học sinh đối với cô giáo thế nào? Viết tiếp để hoàn thành câu:
Bạn học sinh rất………
Em đọc kĩ khổ thơ 2 và 3 để hoàn thành bài tập.
Advertisements (Quảng cáo)
a. Từ ấm cho em cảm nhận được lời cô giảng truyền cảm, ấm áp tình yêu thương.
b. Bạn học sinh rất yêu quý và kính trọng cô giáo.
Phần II
Dựa vào bài thơ, nối mỗi từ ngữ sau vào nhóm phù hợp:
(dạy, chào, đáp, mỉm cười, thấy, học, viết, giảng, ngắm)
a. Từ ngữ chỉ hoạt động của cô giáo.
b. Từ ngữ chỉ hoạt động của học sinh.
Em đọc kĩ các từ ngữ và xếp vào nhóm phù hợp.
a. Từ ngữ chỉ hoạt động của cô giáo: dạy, đáp, mỉm cười, giảng
b. Từ ngữ chỉ hoạt động của học sinh: chào, thấy, học, viết, ngắm
Câu 2
Mỗi bộ phận câu in đậm dưới đâu trả lời cho câu hỏi nào? Nối đúng:
a. Các bạn học sinh chào cô giáo.
b. Cô mỉm cười thật tươi. Ai?
c. Cô dạy em tập viết. Làm gì?
d. Học sinh học bài.
Em đọc kĩ các câu và xác định bộ phận in đậm trả lời cho câu hỏi nào?
a. Ai?
b. Làm gì?
c. Làm gì?
d. Làm gì?