Câu 1. - Giống: đều dùng vần chân, cách ngắt nhịp tương đối giống nhau ở các nhịp 2/3 và 3/2.
- Khác:
Đặc điểm |
Bài “Mặt trăng” |
Đoạn thơ trích bài “Sóng” |
Gieo vần |
Độc vận |
Nhiều vần |
Ngắt nhịp |
|
|
Hài thanh |
B T T B B B B T T B B B B T T T T T B B T T B B T B B T T B T B B T T B T T B B |
B B T B B B B B T T Advertisements (Quảng cáo) T T T B B B B B T T T B B T T B T B B B B T B T T B B B T B |
Trả lời câu 2. - Cách gieo vần: vần chân, độc vận.
- Ngắt nhịp: ngoài nhịp quen thuộc 4/3 còn có nhịp 2/5 mới mẻ, táo bạo.
- Hài thanh: câu đầu toàn thanh bằng, câu hai có ba thanh trắc đi liền nhau, câu thứ tư nhiều thanh bằng, đoạn thơ sử dụng điệp từ.
=> Tất cả gợi giọng điệu độc đáo, vừa da diết vừa rắn rỏi, hiên ngang.
Trả lời câu 3. Khổ 1 bài Tràng giang có: vần độc vận (ong: song, dòng), nhịp 4/3. Hài thanh như sau:
T T B B B T T
B B B T T B B
B B T T B B T
T T B B T T B
=> Nhìn chung, thể thơ thất ngôn Đường luật có nhiều ảnh hưởng với thơ mới, như trong ví dụ trên thì vần, nhịp và hài thanh trong bài Tràng giang tương tự như vần, nhịp và hài thanh trong thể thơ thất ngôn bát cú .
Câu 4. Khổ 1 bài Tràng giang có: vần độc vận (ong: song, dòng), nhịp 4/3. Hài thanh như sau:
T T B B B T T
B B B T T B B
B B T T B B T
T T B B T T B
=> Nhìn chung, thể thơ thất ngôn Đường luật có nhiều ảnh hưởng với thơ mới, như trong ví dụ trên thì vần, nhịp và hài thanh trong bài Tràng giang tương tự như vần, nhịp và hài thanh trong thể thơ thất ngôn bát cú.