Câu 1
Đóng vai xử lý tình huống:
+ Phân tích tình huống: Hoàn cảnh, sự việc xảy ra trong tình huống như thế nào?
+ Trước tình huống đó em có cách xử lý như nào, thái độ với tình huống đó ra sao ?
+ Tình huống 1: Mẹ đã làm việc vất vả cả ngày, vì vậy nếu mình làm sẽ giúp mẹ đỡ vất vả và đỡ mệt hơn; Rửa bát giúp mẹ cũng chính là rèn luyện đức tính biết chia sẻ công việc nhà và chủ động, không ngại khó, ngại khổ trong công việc.
+ Tình huống 2: Mời bạn vào nhà chơi và cùng học bài cùng mình; Nếu bạn bận thì xin lỗi và hẹn bạn đi chơi vào một ngày khác. Vì việc học luôn có tầm quan trọng và đặt lên hàng đầu với mỗi người học sinh.
+ Tình huống 3: Món ăn đó rất ngon nhưng mình cần phải nghĩ đến sức khở của bản thân trước. Em sẽ thay thế một món khác tốt cho sức khỏe hơn thay vì ăn món đó.
Câu 2
Chia sẻ những tình huống nhờ sự nỗ lực ý chí mà em đã vượt qua khó khăn để hoàn thành công việc.
Advertisements (Quảng cáo)
+ Tình huống đó xảy ra trong hoàn cảnh và thời gian nào ?
+ Em làm gì trước những khó khăn để thể hiện sự nỗ lực và hoàn thành công việc ?
+ Tình huống 1: Cô giáo giao bài tập Toán về nhà nhưng em không thể giải và làm nó vì em đang bị hổng kiến thức lý thuyết phần đó.
-
Em chủ động học lại phần kiến thức đó
-
Nhờ bạn bè, thầy cô giảng lại những phần mình chưa hiểu
-
Vận dụng và làm tốt bài tập cô giáo đã giao.
+ Tình huống 2: Năm học lớp 6, do gia đình gặp khó khăn trong công việc kinh doanh nên em có nguy cơ phải nghỉ học để phụ giúp gia đình.
-
Em chủ động tìm thời điểm thích hợp để giải thích với bố mẹ về tầm quan trọng của việc học, đồng thời xin bố mẹ được đi học tiếp.
-
Tìm đến cô giáo nhờ giúp đỡ để được nhận học bổng, tài trợ từ các nhà hảo tâm và nhà trường.
-
Cố gắng học tập hết mình để không phụ lòng tin yêu cuae bố mẹ, thầy cô và bạn bè.