Trang chủ Lớp 11 SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức Bài 17.18 trang 31, 32, 33, 34 SBT Vật lý 11 –...

Bài 17.18 trang 31, 32, 33, 34 SBT Vật lý 11 - Kết nối tri thức: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm và AC =4 cm. Tại B ta đặt điện tích \({Q_1} = 4...

Độ lớn của cường độ điện trường do một điện tích điểm Q đặt trong chân không hoặc trong không. Lời giải Bài 17.18 - Bài 17. Khái niệm điện trường trang 31, 32, 33, 34 - SBT Vật lý 11 Kết nối tri thức.

Câu hỏi/bài tập:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm và AC =4 cm. Tại B ta đặt điện tích \({Q_1} = 4,{5.10^{ - 8}}\), tại C, ta đặt điện tích \({Q_2} = {2.10^{ - 8}}\)C. Hãy tính độ lớn của cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại A.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Độ lớn của cường độ điện trường do một điện tích điểm Q đặt trong chân không hoặc trong không khí gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r có giá trị bằng: \(\)\(\overrightarrow E = \frac{{\overrightarrow F }}{q} = \frac{{\left| Q \right|}}{{4\pi {\varepsilon _0}{r^2}}}\)

Answer - Lời giải/Đáp án

Advertisements (Quảng cáo)

Cường độ điện trường do điện do điện tích \({Q_1} = 4,{5.10^{ - 8}}C\) gây ra tại A là

\({E_1} = k\frac{{\left| {{Q_1}} \right|}}{{A{B^2}}} = {9.10^9}\frac{{4,{{5.10}^{ - 8}}}}{{0,{{03}^2}}} = 4,{5.10^5}V/m\)

Cường độ điện trường do điện do điện tích \({Q_2} = {2.10^{ - 8}}C\) gây ra tại A là

\({E_2} = k\frac{{\left| {{Q_2}} \right|}}{{A{C^2}}} = {9.10^9}\frac{{{{2.10}^{ - 8}}}}{{0,{{04}^2}}} = 1,{125.10^5}V/m\)

Advertisements (Quảng cáo)