Câu hỏi trang 153 Câu hỏi 1
Cho bốn hợp chất sau: ethanol, propanal, acetone, acetic acid.
a) Chất nào trong các chất trên có nhiệt độ sôi cao nhất?
b) Trình bày cách phân biệt các chất trên bằng phương pháp hoá học.
a) Liên kết hydrogen làm tăng nhiệt độ sôi của chất. Acetic acid có thể tạo liên kết hydrogen với nhau.
b) Thứ tự thuốc thử: quỳ tím, thuốc thử tollens, I2/NaOH.
a) Acetic acid có nhiệt độ sôi cao nhất.
Phân tử carboxylic acid chứa nhóm carboxyl phân cực. Các phân tử carboxylic acid liên kết hydrogen với nhau tạo thành dạng dimer hoặc dạng liên phân tử. Do vậy, carboxylic acid có nhiệt độ sôi cao hơn so với hydrocarbon, alcohol, hợp chất carbonyl có phân tử khối tương đương.
b) Phân biệt các chất trên bằng phương pháp hoá học:
Lấy mỗi chất một ít ra các ống nghiệm tương ứng có đánh số từ 1 đến 4:
1 - Cho quỳ tím vào 4 ống nghiệm đã đánh số => ống nghiệm chứa acetic acid sẽ đổi màu quỳ tím thành đỏ
2 - Tiếp tục cho 3 ống nghiệm còn lại phản ứng hóa học với dung dịch AgNO3/NH3, có xúc tác t0 => ống nghiệm chứa propanal sẽ có kết tủa màu trắng bạc
CH3-CH2CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3-CH2COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
3 - Cho vào 2 ống nghiệm còn lại I2/NaOH=> ống nghiệm chứa acetone sẽ xuất hiện kết tủa màu vàng
CH3-CO-CH3 + 3I2 + 4NaOH → CH3-COONa + CHI3↓ + 3NaI + 3H2O
4 - Ống nghiệm còn lại là Ethanol
Câu hỏi trang 153 Câu hỏi 2
Viết công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp thay thế của các aldehyde, ketone có công thức phân tử C4H8O và carboxylic acid có công thức phân tử C4H8O2.
Aldehyde đơn chức: Tên hydrocarbon (bỏ e ở cuối)+ “al”
Ketone đơn chức: Tên hydrocarbon (bỏ e ở cuối)+ “one”
Ch trang 153 Câu hỏi 3
Viết công thức cấu tạo của các hợp chất có tên gọi dưới đây:
a) 3-methylbutanal;
b) pentan-2-one;
c) pentanoic acid;
d) 2-methylbutanoic acid.
Aldehyde đơn chức: Tên hydrocarbon (bỏ e ở cuối)+ “al”
Ketone đơn chức: Tên hydrocarbon (bỏ e ở cuối)+ “one”
a) CH3-CH(CH3)-CH2-CHO
b) CH3-CH2-CH2-CO-CH3
c) CH3-CH2-CH2-CH2-COOH
d) CH3-CH2-CH(CH3)-COOH
Câu hỏi trang 153 Câu hỏi 4
Hãy viết các phương trình hoá học để chứng minh các aldehyde vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
Aldehyde + 2[H]→ Alcohol bậc I.
Aldehyde + [O] → Carcboxylic acid
Tính oxi hóa:
CH3CHO + 2[H] → CH3CH2OH
Advertisements (Quảng cáo)
Tính khử:
CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr
Câu hỏi trang 154 Câu hỏi 5
Xác định sản phẩm của các phản ứng sau:
a) propanal + 2[H] →
b) ethanal + AgNO3 + NH3 + H2O →
c) butanone + HCN →
d) propanone + I2 + NaOH →
Phản ứng khử: Aldehyde + 2[H]→ Alcohol bậc I.
Ketone + 2[H]→ Alcohol bậc II.
Phản ứng oxi hóa aldehyde: Aldehyde + [O] → Carcboxylic acid
a) CH3CH2CHO + 2[H] → CH3CH2CH2OH
b) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
c)
d) CH3COCH3 + 3I2 + 4NaOH → CH3COONa + CHI3 + 3NaI + 3H2O
Câu hỏi trang 154 Câu hỏi 6
Viết phương trình phản ứng giữa propanoic acid với các chất sau:
a) Zn;
b) MgO;
c) CaCO3;
d) CH3OH/H2SO4 đặc.
Acetic acid mang đầy đủ tính chất của acid.
a) 2CH3CH2COOH + Zn → (CH3CH2COO)2Zn + H2
b) 2CH3CH2COOH + MgO → Mg(CH3CH2COO)2 + H2O
c) 15CH3CH2COOH + 14CaCO3 → 14CH3CH2COOCa + 10H2O + 17CO2
d) CH3CH2COOH + CH3OH → CH3CH2COOCH3 + H2O
Câu hỏi trang 154 Câu hỏi 7
: Ethyl benzoate là hợp chất chính tạo mùi thơm của quả anh đào (cherry). Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp ethyl benzoate từ carboxylic acid và alcohol tương ứng.
Thực hiện phản ứng ester hóa carboxylic acid và ethanol.
Câu hỏi trang 154 Câu hỏi 8
Cho 12 g acetic acid phản ứng với 12 g ethanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được 8 g ester. Tính hiệu suất phản ứng ester hoá.
Câu hỏi trang 154 Câu hỏi 9
Trong thành phần của bột vệ sinh lồng máy giặt thường có mặt citric acid (acid chanh). Hãy giải thích vai trò của citric acid trong trường hợp này.
Acid citric đóng vai trò là thành phần hoạt hoá, giúp các dung dịch tẩy rửa mang lại hiệu quả tốt hơn, tạo bọt tốt hơn.
Acid citric đóng vai trò là thành phần hoạt hoá, giúp các dung dịch tẩy rửa mang lại hiệu quả tốt hơn, tạo bọt tốt hơn.
Acid citric cũng được sử dụng như một hoá chất loại bỏ cặn xà phòng triệt để, bên cạnh đó, nó còn đánh bay những vết ố do vôi hoặc rỉ sét.