Trang chủ Lớp 11 Soạn văn 11 - Cánh diều - chi tiết Thống kê các bài đọc hiểu trong sách Văn 11, tập hai...

Thống kê các bài đọc hiểu trong sách Văn 11, tập hai theo thể loại và kiểu văn bản...

Nhớ lại các văn bản đã học. Soạn văn Câu 1 trang 147 SGK Ngữ Văn 11 tập hai, Đọc hiểu văn bản 1 - Nội dung ôn tập, Ôn tập và tự đánh giá học kì 2 Soạn văn 11 - Cánh Diều - chi tiết.

Câu 1 (trang 147, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):

Thống kê các bài đọc hiểu trong sách Ngữ văn 11, tập hai theo thể loại và kiểu văn bản.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Nhớ lại các văn bản đã học

Lập bảng thống kê các văn bản trong sách và dựa vào chủ đề để xác định.

Answer - Lời giải/Đáp án

Tên văn bản

Thể loại

Kiểu văn bản

1. Sóng (Xuân Quỳnh)

Thơ 5 chữ

Thơ và truyện thơ

2. Lời tiễn dặn

Truyện thơ

3. Tôi yêu em (Pu-skin)

Thơ 8 chữ

4. Trao duyên (Nguyễn Du)

Thơ lục bát

Thơ văn Nguyễn Du

5. Đọc Tiểu Thanh Kí (Nguyễn Du)

6. Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Nguyễn Du)

7. Chí Phèo (Nam Cao)

Truyện ngắn

Văn bản tự sự

8. Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

Truyện ngắn

9. Tấm lòng người mẹ (Huy-gô)

Tiểu thuyết

10. Phải coi luật pháp như khí để thở. (Lê Quang Dũng)

Văn bản thông tin

Văn bản thông tin

11. Tạ Quang Bửu – Người thầy thông thái. (Hàm Châu)

12. Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ. (Phạm Văn Tinh)

13. Trái tim Đan-ko

Advertisements (Quảng cáo)

Truyện ngắn

Văn bản tự sự

14. Một người Hà Nội (Nguyễn Khải)

15. Tầng hai (Phong Điệp)

16. Đây mùa thu tới (Xuân Diệu)

Thơ 7 chữ

Thơ trữ tình

17. Sông Đáy (Nguyễn Quang Thiều)

Thơ tự do

18. Đây thôn Vĩ Dạ (Xuân Diệu)

Thơ 7 chữ

19. Tình ca ban mai (Chế Lan Viên)

Thơ 5 chữ

20. Thương nhớ mùa xuân (Vũ Bằng)

Tùy bút

Văn bản tự sự

21. Vào chùa gặp lại (Minh Chuyên)

Truyện kí

22. Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Truyện kí

23. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng)

Kịch

Bi kịch

24. Thề nguyền và vĩnh biệt (Sếch-xpia)

25. Tôi muốn được là tôi trọn vẹn (Lưu Quang Vũ)

26. Tôi có một giấc mơ (Kinh)

Văn bản nghị luận

Văn bản nghị luận

27. Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)

28. Lại đọc “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. (Nguyễn Đăng Mạnh)