Trang chủ Lớp 11 Soạn văn 11 - Chân trời sáng tạo - chi tiết Hãy viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ) nêu nhận xét về...

Hãy viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ) nêu nhận xét về một nhân vật/ chi tiết trong một truyện thơ đã để lại cho bạn ấn tượng sâu sắc...

Lập dàn bài, tìm ý và phát triển thành đoạn văn hoàn chỉnh nêu cảm nhận về một nhân vật/ chi tiết trong một truyện thơ đã để lại cho bạn ấn tượng sâu sắc nhất. Đoạn văn cần đầy đủ các ý, đạt tiêu chuẩn của một đoạn văn. Soạn văn Câu hỏi trang 71 SGK Ngữ Văn 11 tập một, Từ đọc đến viết - trang 70 Thực hành tiếng Việt trang 70, Bài 3: Khát khao đoàn tụ Soạn văn 11 - Chân trời sáng tạo - chi tiết.

Câu hỏi (trang 71, SGK Ngữ Văn 11, tập một):

Hãy viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ) nêu nhận xét về một nhân vật/ chi tiết trong một truyện thơ đã để lại cho bạn ấn tượng sâu sắc nhất.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Lập dàn bài, tìm ý và phát triển thành đoạn văn hoàn chỉnh nêu cảm nhận về một nhân vật/ chi tiết trong một truyện thơ đã để lại cho bạn ấn tượng sâu sắc nhất. Đoạn văn cần đầy đủ các ý, đạt tiêu chuẩn của một đoạn văn.

Advertisements (Quảng cáo)

Answer - Lời giải/Đáp án

Đoạn văn mẫu 1: Cảm nhận về nhân vật Thị Kính trong “Quan Âm Thị Kính”

Trong đoạn trích ” Quan Âm Thị Kính” em có cảm nhận về nhân vật Thị Kính là một người phụ nữ xinh đẹp , chăm chỉ nhưng chỉ vì xuất thân trong hoàn cảnh nghèo khổ mà bị gia đình chồng khinh bỉ. Bị nỗi oan giết chết chồng mình . Thị Kính đã 5 lần 7 lượt kêu oan nhưng chỉ toàn bị xua đuổi. Thị kính bị Sùng Bà chửi , dùi tóc và làm tổn thương danh dự đến bố mẹ đẻ. Trong câu chuyện , Thị Kính là đại diện cho dân thường , nhất là những người phụ nữ phải chịu tuổi cực trong xã hội thường.

Đoạn văn mẫu 2: Cảm nhận về nhân vật Thị Mầu trong “Quan Âm Thị Kính”

Thị Mầu là người con gái có cá tính riêng, dám vượt qua khuôn khổ vốn có của Nho Giáo để bày tỏ và thể hiện mình, Thị Mầu như đại diện cho bao nỗi khát vọng của người phụ nữ xưa. Tuy những hành động của Mầu trong chùa là điều không nên làm nhưng bởi sự hối thúc, khao khát của tình yêu mà lí trí bị lu mờ. Nhân vật Thị Mầu trong chèo cổ biểu hiện cho một phẩm chất khác của người phụ nữ Việt Nam đó là khát khao yêu đương. Đây là quyền cơ bản của người phụ nữ nói riêng và con người nói chung. Khi lớn lên phải được tự do tìm hiểu, yêu đương và phải lấy người mình yêu. Nhưng đối lập với quyền ấy trong xã hội phong kiến là một lớp sơn đạo đức giả tạo của chế độ hà khắc để trói buộc bao người phụ nữ phải tuân theo “tam tòng” , “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” chứ không được lựa chọn tình yêu và hạnh phúc của riêng mình. Cô ý thức tự do trong tình yêu bộc lộ ở lời nhủ mình và khuyên chị em chớ nghe họ hàng. Thị Mầu là con người của nghệ thuật.