Trang chủ Lớp 11 Soạn văn 11 - Chân trời sáng tạo - chi tiết Nhận xét về ngôn ngữ đối thoại, độc thoại của hai nhân...

Nhận xét về ngôn ngữ đối thoại, độc thoại của hai nhân vật Vũ Như Tô và Đan Thiềm qua các lớp kịch. Từ nội dung của văn bản...

Từ nội dung của văn bản, đưa ra những nhận xét về ngôn ngữ đối thoại, độc thoại của hai nhân vật Vũ Như Tô và Đan Thiềm. Soạn văn Câu 4 trang 119 SGK Ngữ Văn 11 tập một, Sau khi đọc 4 - Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, Bài 5: Băn khoăn tìm lẽ sống Soạn văn 11 - Chân trời sáng tạo - chi tiết.

Câu 4 (trang 119, SGK Ngữ Văn 11, tập một):

Nhận xét về ngôn ngữ đối thoại, độc thoại của hai nhân vật Vũ Như Tô và Đan Thiềm qua các lớp kịch.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Từ nội dung của văn bản, đưa ra những nhận xét về ngôn ngữ đối thoại, độc thoại của hai nhân vật Vũ Như Tô và Đan Thiềm.

Answer - Lời giải/Đáp án

Cách 1

Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại của hai nhân vật Vũ Như Tô và Đan Thiềm qua các lớp kịch có sự đối lập với nhau. Giọng điệu, lời nói của Đan Thiềm bộc lộ rõ sự khẩn trương, vội vã, lo lắng cho tính mạng của Vũ Như Tô. Ngược lại, Vũ Như Tô lại bình thản, bình tĩnh, ngạc nhiên không hiểu việc làm của mình có gì sai để phải chạy trốn, ông vẫn nghĩ những việc ông làm ra là quang minh chính đại.

Cách 2:

- Ngôn ngữ độc thoại:

Advertisements (Quảng cáo)

+ Ngôn ngữ độc thoại của hai người chỉ âm thầm diễn ra trong suy nghĩ và tình cảm của Vũ Như Tô và Đan Thiềm.

+ Nó diễn tả tâm trạng lo lắng, sợ hãi của Đan Thiềm khi thấy dân gian đói kém, nổi loạn và khi Vũ Như Tô không chịu chạy trốn.

+ …

- Ngôn ngữ đối thoại:

+ Có sự chủ động và sự thụ động được chuyển đổi luân phiên từ Vũ Như Tô với Đan Thiềm và ngược lại.

+ Mỗi phát ngôn đối thoại đều được kích thích bởi hoàn cảnh và phản xạ của Vũ Như Tô và Đan Thiềm.

+ Ngôn ngữ đối thoại tự nhiên, rõ ràng.

+ …