Trang chủ Lớp 12 Ngữ Văn lớp 12 Soạn bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trang 20...

Soạn bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trang 20 SGK Văn 12 tập 1 – Văn lớp 12...

Nghị luận về một tư tưởng đạo lí – Soạn bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trang 20 SGK Văn 12 tập 1. Văn hoá có phải là sự phát triển nội tại bên trong một con người hay không? Có phải là cách ứng xử của anh ta với người khác không?

Advertisements (Quảng cáo)

I. Soạn bài

Câu 1. Đọc kĩ đoạn văn của J. Nê-ru để xác định câu trả lời cho những câu hỏi bên dưới

a) Vấn đề mà J. Nê-ru đưa ra để nghị luận là gì? Căn cứ vào nội dung cơ bản của vấn đề ấy, hãy đặt tên cho văn bản.

–   Vấn đề mà Nê-ru cô Tổng thống Ấn Độ nêu ra là văn hoá và những biểu hiện của văn hoá ở con người.

–   Có thể đặt tên cho văn bản là: Bàn về văn hoá của con người.

b. Để nghị luận, tác giả đã sử dụng những thao tác lập luận nào, nêu ví dụ

–   Tác giả sử dụng các thao tác lập luận: Giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận

Ví dụ (Về thao tác giải thích):

“Văn hoá có phải là sự phát triển nội tại bên trong một con người hay không? Có phải là cách ứng xử của anh ta với người khác không? Văn hoá có phải là khả năng hiểu được bản thân mình và hiểu được người khác, là khả năng làm người khác hiểu được mình không? Tôi nghĩ rằng văn hoá là tất cả những cái đó.”

+ Đoạn từ đầu đến “hạn chế về trí tuệ và văn hoá”: Giải thích và khẳng định vấn đề (chứng minh).

+ Những đoạn còn lại là thao tác phân tích, nghị luận.

c. Cách diễn đạt trong văn bản trên có gì đặc sắc?

Nét đặc trưng trong diễn đạt:

+ Dùng câu nghi vấn để thu hút + Lặp cú pháp và phép thế + Sử dụng phép diễn dịch – quy nạp + Cách diễn đạt rõ ràng, giàu hình ảnh

Advertisements (Quảng cáo)

Câu 2. Nêu suy nghĩ về vai trò của lí tưởng trong cuộc sống của con người (từ câu nói của nhà văn L. Tôn-xtôi)

a. Khái niệm “Lí tưởng”

–   Lí tưởng là ước mơ cao đẹp nhất, là hình ảnh tuyệt vời về một con người kiểu mẫu, một xã hội hoàn hảo, là biểu tượng trong sáng hoàn thiện, hoàn mĩ của cuộc sống mà cá nhân tự xây dựng cho bản thân mình và xem như mục đích để vươn tới. Lí tưởng là lẽ sống, là mục tiêu phấn đấu thu hút mọi hoạt động của cả đời người.

b. Vai trò của lí tưởng:

–  Khát vọng chi phối sự phấn đâu

–  ITướng tới cái đẹp hoàn thiện

–  Vẫy gọi người ta vươn tới

–  Tạo niềm lạc quan và tự do trong hành động

“Người nào không biết ngày mai mình sẽ làm gì, thì ngươi đó là kẻ khốn khổ ” (M. Gor-ki).

c. Thái độ

d. Lí tưởng của cá nhân và con đường phấn đấu cho lí tưởng ấy

Không ngừng học tập, tu dưỡng và hành động.