Trang chủ Lớp 12 SBT Văn 12 - Cánh diều Câu hỏi 9 trang 21 SBT Văn 12 Cánh diều: Tình huống...

Câu hỏi 9 trang 21 SBT Văn 12 Cánh diều: Tình huống của đoạn trích là gì?...

Đọc kĩ tác phẩm. Giải Câu hỏi 9 trang 21 SBT Văn 12 Cánh diều - Bài Thực thi công lý trang 19 sách bài tập văn 12 - Cánh diều.

Câu hỏi/bài tập:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới.

a, Tình huống của đoạn trích là gì?

A. Cử Lân giả vờ không biết tiếng An Nam để người Pháp coi mình như người “quý quốc”

B.Cử Lân sử dụng tiếng “ta đặc” để giải thích lý do muốn “tiệt cái hơi giống An Nam” và thuyết phục Kim Ninh “bỏ quách cái giống nòi An Nam”

C. Kim Ninh thuyết phục Cử Lân sử dụng tiếng Việt để giao tiếp vì tiếng Việt “dịu dàng êm ái, lên bổng xuống trầm như tiếng đàn”

D. Kim Ninh từ chối tình cảm của Cử Lân vì thấy “người đâu mà dở ốm dở đau, dở cay dở nồng:

b, Hình thức ngôn ngữ nào không xuất hiện trong đoạn trích?

A. Đối thoại

B. Chỉ dẫn sân khấu

C. Bàng thoại

D. Chêm xen các từ tiếng Pháp

c, Phương án nào dưới đây nếu đúng xung đột trong đoạn trích?

A. Xung đột trong nội tâm của nhân vật Cử Lân.

B. Xung đột trong nội tâm của nhân vật Kim Ninh.

C. Xung đột giữa nhân vật Cử Lân, Kim Ninh, và “giống nòi An Nam”

D. Xung đột giữa nhân vật Cử Lân, Kim Ninh

d, Để làm cho bản thân “tiệt cái hơi An Nam”, nhân vật Cử Lân đã làm gì?

(1) Không nói tiếng An Nam, nghe tiếng An Nam

Advertisements (Quảng cáo)

(2) Không muốn tư duy bằng tiếng An Nam để “óc biến hẳn thành óc Tây”

(3) Giả vờ không biết tiếng An Nam để “lấy oai”

(4) Sử dụng tiếng “ta đặc” để giao tiếp với Kim Ninh.

A. (1), (2)B. (3), (4)

C. (1), (3)D. (2), (3)

e, Phương án nào nêu đúng về nhân vật Cử Lân trong đoạn trích?

A. Tây hoá, vong bản, khinh bỉ giống nòi.

B. Đua đòi, lố lăng, bất hiếu.

C. Giả dối, nịnh nọt, hèn nhát.

D. Bất trung, bất nghĩa, bất tín.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Đọc kỹ tác phẩm.

Answer - Lời giải/Đáp án

a, B

b, C

c, D

d, D

e, A