Trang chủ Lớp 12 SGK Tin học 12- Cánh diều Ở các lớp dưới, những bài học thuộc về “Đạo đức…Theo em,...

Ở các lớp dưới, những bài học thuộc về “Đạo đức...Theo em, ứng xử nhân văn trên không gian mạng có gì khác?...

Dựa vào kiến thức đã được học kết hợp với các đặc điểm của giao tiếp trên không gian mạng. Phân tích và giải Câu hỏi Hoạt động trang 33 - Bài. Giữ gìn nhân văn trong thế giới ảo.

Câu hỏi/bài tập:

Ở các lớp dưới, những bài học thuộc về “Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số” đã đề cập đến việc giao tiếp qua mạng một cách văn minh, phù hợp với các quy tắc và văn hoá ứng xử. Theo em, ứng xử nhân văn trên không gian mạng có gì khác?

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Dựa vào kiến thức đã được học kết hợp với các đặc điểm của giao tiếp trên không gian mạng.

Ứng xử nhân văn trên không gian mạng là thận trọng suy xét, để không bị lợi dụng, vô tình tiếp tay hỗ trợ kẻ xấu trong những việc như trên.

Answer - Lời giải/Đáp án

Trước hết, người nhân văn là người có văn hoá, không làm việc xấu, tích cực chống người xấu, việc xấu. Ứng xử nhân văn trên không gian mạng là thận trọng suy xét, để không bị lợi dụng, vô tình tiếp tay hỗ trợ kẻ xấu trong những việc như trên. Một số ví dụ như:

Advertisements (Quảng cáo)

– Không mạo danh, giả làm người khác với bất kì mục đích gì, kể cả là vui đùa, giải trí.

- Không tiếp tay cho kẻ bắt nạt, quấy rối trên không gian mạng; không tham gia phát tán những nội dung có tính bắt nạt, quấy rối.

– Bày tỏ sự không đồng tình và phê phán; phản đối việc bắt nạt, quấy rối.

Một số việc sau đây là các chiêu trò lừa đảo qua mạng thường thấy, có thể do sự phối hợp, tiếp tay, đồng tỉnh hay vô ý của nhiều người.

– Nhử mồi (baiting) qua mạng, hứa hẹn một vật phẩm, hàng hoá hoặc phần thưởng để dụ dỗ nạn nhân, lừa tiền, lừa công sức lao động hay đánh cắp dữ liệu.

- Dùng công cụ làm giả hoàn hảo để lừa người thiếu cảnh giác.