Bài 1
Nêu hoặc thể hiện ngôn ngữ cơ thể (vẻ mặt, hơi thở, suy nghĩ, cử chỉ) khi em
Hình ảnh: SGK Trang 42
- Đàm thoại
- Vấn đáp
- Thực hành
Vẻ mặt |
Hơi thở |
Suy nghĩ |
Cử chỉ |
|
Buồn chán |
Không xuất hiện nụ cười, mắt buồn, nhìn vô định |
Thở dài |
Suy nghĩ tiêu cực (VD: Ôi, hôm nay thật là buồn!, Sao mọi chuyện lại chán thế?,…) |
Ngồi một chỗ, không nói chuyện với ai, không tập trung làm được việc gì |
Sợ hãi |
Co mày, môi run run, ánh mắt sợ sệt, toát mồ hôi |
Thở gấp |
Không suy nghĩ được thấu đáo |
Run rẩy, bàn tay đưa lên che miệng, hét lên |
Thất vọng |
Toàn bộ cơ mặt xìu xuống, co mày lại |
Thở dài |
VD: “Sao điểm lại kém thế này?” |
Hai tay buông thõng, không tập trung làm việc |
Tự tin |
Lo sợ, ánh mắt lén nhìn |
Thở dài |
VD: “Trời ơi, mình không làm được ...” |
Khép nép, rón rén, lóng ngóng, lén nhìn mọi thứ xung quanh |
Tức giận |
Đỏ phừng phừng, cau mày, nghiến răng |
Thở mạnh, gấp |
Suy nghĩ nóng giận, VD: “Bực quá!”, “Tại sao lại làm như thế?”, “Mình phải đánh/ mắng/…” |
Tay chống nạnh, chỉ chỏ, nói lời nặng nề, thậm chí là mắn |
Bài 2
Advertisements (Quảng cáo)
Nêu những cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực của các bạn trong tranh.
Hình ảnh: SGK Trang 43
- Đàm thoại
- Vấn đáp
Các bạn trong hình đã kiềm chế cảm xúc tiêu cực của mình bằng nhiều cách khác nhau
Hình 1:
Bạn nam hít thở đều kết hợp một vài động tác thể dục để điều hòa lại cảm xúc.
Hình 2:
Bạn nữ trong hình nói chuyện, chia sẻ với bạn của mình đầy niềm hạnh phúc, say mê.
Hình 3:
Bạn nam chơi bộ môn bóng rổ, đây là môn thể thao đòi hỏi vận động nhiều nâng cao sức khỏe.
Hình 4:
Bạn nam nghe nhạc vui vẻ, sôi động và nhảy theo nhịp nhạc.
Hình 5:
Bạn nữ chơi cùng các bạn khác
Hình 6:
Bạn nữ viết nhật kí: viết ra những dòng tâm trạng, cảm xúc của bản thân lên trang giấy.
Bài 3
Kể thêm những cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực mà em biết.
- Đàm thoại
- Thảo luận
- Vận dụng
Những cách kiểm chế cảm xúc tiêu cực mà em biết là:
- Nghe nhạc thiền để tĩnh tâm.
- Chạy bộ, nâng cao sức khỏe để có tinh thần thoải mái
- Tâm sự với người thân trong gia đình.