Trang chủ Lớp 2 VBT Tiếng Việt lớp 2 - Kết nối tri thức Bài 28: Trò chơi của bố VBT Tiếng Việt 2 tập 1...

Bài 28: Trò chơi của bố VBT Tiếng Việt 2 tập 1 Kết nối tri thức: Trong bài đọc, khi chơi cùng bố, Hường đã được bố dạy những nết ngoan nào?...

Soạn văn Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 - Giải Bài 28: Trò chơi của bố VBT Tiếng Việt 2 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống. Trong bài đọc, khi chơi cùng bố, Hường đã được bố dạy những nết ngoan nào? Đánh dấu vào ô trống trước câu thể hiện thái độ lịch sự...

Câu 1

Trong bài đọc, khi chơi cùng bố, Hường đã được bố dạy những nết ngoan nào? (đánh dấu vào ô trống trước đáp án đúng)

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Em đọc lại bài đọc và chọn đáp án đúng.

Answer - Lời giải/Đáp án


Câu 2

Đánh dấu vào ô trống trước câu thể hiện thái độ lịch sự.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Em đọc kĩ các câu và lựa chọn đáp án đúng.

Answer - Lời giải/Đáp án

Hai câu này thể hiện thái độ lịch sự là vì có từ: xin, dạ, ạ.


Câu 3

Chọn a hoặc b.

a. Viết từ ngữ gọi tên sự vật có tiếng bắt đầu bằng l hoặc n dưới hình.

b. Điền ao hoặc au vào chỗ trống.

- Hàng c……. trước cổng c…… vút.

- Cây bưởi s…. nhà sai trĩu quả.

- Buổi tối, nhà Hà thường xem ti vi. Bố thích xem chương trình thể th….. . Mẹ thì quan tâm tới dự b…. thời tiết. Hà thích xem Đồ rê mí. S….. này lớn lên, Hà muốn trở thành người dẫn chương trình.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Em đọc kĩ các từ và quan sát tranh để hoàn thành bài tập.

Answer - Lời giải/Đáp án

a. Viết từ ngữ gọi tên sự vật có tiếng bắt đầu bằng l hoặc n dưới hình.

b. Điền ao hoặc au vào chỗ trống.

- Hàng cau trước cổng cao vút.

- Cây bưởi sau nhà sai trĩu quả.

- Buổi tối, nhà Hà thường xem ti vi. Bố thích xem chương trình thể thao. Mẹ thì quan tâm tới dự báo thời tiết. Hà thích xem Đồ rê mí. Sau này lớn lên, Hà muốn trở thành người dẫn chương trình.


Câu 4

Đánh dấu vào ô trống trước dòng gồm các từ ngữ chỉ tình cảm của người thân trong gia đình.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Em đọc kĩ các đáp án, tìm các từ ngữ chỉ tình cảm người thân trong gia đình và đánh dấu.

Answer - Lời giải/Đáp án

Advertisements (Quảng cáo)


Câu 5

Viết một câu có sử dụng từ ngữ chỉ tình cảm gia đình ở bài tập 4.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Em dựa vào những từ ngữ chỉ tình cảm ở bài tập 4 để đặt câu.

Answer - Lời giải/Đáp án

- Bố mẹ luôn quan tâmchăm sóc em.

- Em rất kính trọng ông bà, bố mẹ.

- Người thân trong gia đình luôn yêu thương lẫn nhau.


Câu 6

Gạch chân các từ ngữ nói về tính cách của người bố trong đoạn văn sau:

Khi dạy em học, bố rất kiên nhẫn. Khi chơi cùng em, bố rất vui tính. Khi em mắc lỗi, bố nghiêm khắc dạy bảo nhưng cũng dễ tha thứ.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Em đọc đoạn văn, tìm những từ ngữ nói về tính cách và gạch chân những từ ngữ đó.

Answer - Lời giải/Đáp án

Các từ ngữ chỉ tính cách trong đoạn văn là: kiên nhẫn, vui tính, nghiêm khắc.

Khi dạy em học, bố rất kiên nhẫn. Khi chơi cùng em, bố rất vui tính. Khi em mắc lỗi, bố nghiêm khắc dạy bảo nhưng cũng dễ tha thứ.


Câu 7

Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào ô trống.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Em đọc kĩ cuộc trò chuyện của bố và con để điền dấu cho phù hợp.

Answer - Lời giải/Đáp án


Câu 8

Viết 3 – 4 câu thể hiện tình cảm của em với người thân.

G:

- Em muốn kể về ai trong gia đình?

- Em có tình cảm thế nào với người đó?

- Vì sao em có tình cảm như vậy với người đó?

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Em liên hệ bản thân và dựa vào gợi ý để hoàn thành bài tập.

Answer - Lời giải/Đáp án

* Bài tham khảo 1:

Mẹ là người mà em yêu quý nhất trong gia đình. Hằng ngày, mẹ làm rất nhiều công việc để chăm sóc cho gia đình em. Mẹ nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo và dạy em học. Em rất yêu mẹ của em.

* Bài tham khảo 2:

Bố em là người hùng của em. Mỗi buổi chiều đi làm về, bố lại cùng em đi chơi ở công viên. Bố dạy em chơi rất nhiều trò chơi như thả diều, đá bóng,… Em rất yêu bố.