Đề bài: Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc, đã nghe mà em thích bằng lời của một nhân vật trong câu chuyện đó.
Câu 1
Trả lời câu hỏi 1 trang 143
Nghe thầy cô nhận xét chung về bài văn.
Ưu điểm:
– Chọn được câu chuyện hấp dẫn.
– Sử dụng lời xưng hô phù hợp với ngôi kể.
– Trình tự kể hợp lí.
– Đặt mình vào vai nhân vật để có những lời nói, ý nghĩ hoặc nhận xét, đánh
giá phù hợp.
-?
Hạn chế:
– Cấu tạo.
– Dùng từ xưng hô chưa phù hợp.
- Một số lời nói, ý nghĩ hoặc nhận xét, đánh giá chưa phù hợp với nhân vật kể.
Em nghe thầy cô nhận xét chung về bài văn.
Em nghe thầy cô nhận xét chung về bài văn.
Câu 2
Trả lời câu hỏi 2 trang 143
Đọc lời nhận xét của thầy cô và chỉnh sửa bài đã viết.
- Cấu tạo
- Ngôi kể
- Dùng từ
- Viết câu
- ?
Advertisements (Quảng cáo)
Em đọc lời nhận xét của thầy cô và chỉnh sửa bài đã viết.
Em đọc lời nhận xét của thầy cô và chỉnh sửa bài đã viết.
Câu 3
Trả lời câu hỏi 3 trang 143
Viết lại đoạn văn kể lại sự việc chính của câu chuyện cho hay hơn.
Em viết lại đoạn văn kể lại sự việc chính của câu chuyện cho hay hơn.
Em viết lại đoạn văn kể lại sự việc chính của câu chuyện cho hay hơn.
Câu 4
Trả lời câu hỏi 4 trang 143
Cùng bạn bình chọn:
Bài văn kể chuyện giàu cảm xúc.
Bài văn kể chuyện hấp dẫn.
Em cùng bạn bình chọn dựa vào gợi ý.
Em cùng bạn bình chọn.
Vận dụng
Trả lời câu hỏi vận dụng trang 143
Viết 2 − 3 câu về gió, trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá.
Em suy nghĩa và trả lời câu hỏi.
Xuân và hạ, gió dịu dàng hơn nhưng vẫn hoạt động không ngừng nghỉ. Thỉnh thoảng, vẫn có thể nghe thấy gió huýt sáo thành tiếng vi vút trong không gian. Gió khe khẽ đùa nghịch với những ngọn hồng leo nhỏ. Gió suốt cả ngày trêu đùa những bông hoa thanh tú. Gió len lén đưa mùi hương hoa lan, hoa mộc vào mỗi căn phòng. Gió nâng đỡ những cánh chim.