Câu 1
Nghe thầy cô giáo nhận xét về bài làm.
Em nghe thầy cô giáo nhận xét về bài làm.
Em nghe thầy cô giáo nhận xét về bài làm.
Câu 2
Đọc lại bài văn của em để biết bài đã đạt được những yêu cầu nào dưới đây:
- Có đủ mở bài, thân bài, kết bài.
- Miêu tả ngoại hình, hoạt động,….làm nổi bật đặc điểm riêng của người được tả.
- Thể hiện tình cảm đối với người được tả.
- Trình bày bài sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
Em đọc lại bài văn của em để biết bài đã đạt được những yêu cầu nào theo yêu cầu.
Em đọc lại bài văn của em để biết bài đã đạt được những yêu cầu nào theo yêu cầu.
Câu 3
Viết lại một số câu văn hoặc đoạn văn trong bài làm của em cho hay hơn theo gợi ý dưới đây:
Advertisements (Quảng cáo)
a. Sử dụng từ ngữ giàu sức gợi tả hoặc hình ảnh so sánh gây ấn tượng.
Giọng nói của bà tôi đặc biệt trầm bổng, nghe như tiếng chuông đồng. Nó khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng, và như đoá hoa, cũng dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống.
(Theo Mác-xim Go-rơ-ki)
A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc, gụ. Vác cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.
(Theo Ma Văn Kháng)
b. Bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc với người được tả.
Trong suốt cuộc đời, chắc hẳn tôi sẽ không bao giờ quên đôi mắt của cô giáo nhìn tôi lúc ấy. Ánh mắt cô cũng âu yếm, trìu mến như ánh mắt bà nhìn tôi.
(Theo Lê Khắc Hoan)
Em viết lại một số câu văn hoặc đoạn văn trong bài làm của em cho hay hơn theo gợi ý.
Em viết lại một số câu văn hoặc đoạn văn trong bài làm của em cho hay hơn theo gợi ý.
Vận dụng
Đọc bài văn tả người của em cho người thân nghe, chia sẻ những điều thầy cô nhận xét về bài làm của em và các bạn.
Em đọc bài văn tả người của em cho người thân nghe, chia sẻ những điều thầy cô nhận xét về bài làm của em và các bạn.
Em đọc bài văn tả người của em cho người thân nghe, chia sẻ những điều thầy cô nhận xét về bài làm của em và các bạn.