Trang chủ Lớp 6 Sách bài tập Toán 6 - Cánh diều Bài 27 trang 37 SBT Toán 6 – Cánh Diều Tập 2:...

Bài 27 trang 37 SBT Toán 6 – Cánh Diều Tập 2: Tính các tổng sau (tính hợp lí nếu có thể)...

Phép cộng hai phân số: + Hai phân số cùng mẫu \(\frac{a}{m} + \frac{b}{m} = \frac{{a + b}}{m}\) + Nếu hai phân số khác mẫu ta quy đồng về cùng. Hướng dẫn giải bài 27 trang 37 sách bài tập (SBT) Toán 6 – Cánh Diều Tập 2 - Bài 3. Phép cộng - phép trừ phân số. Tính các tổng sau (tính hợp lí nếu có thể)...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Tính các tổng sau (tính hợp lí nếu có thể):

a) \(\frac{7}{{ - 27}} + \frac{{ - 8}}{{27}}\)

b) \(\frac{6}{{13}} + \frac{{ - 17}}{{39}}\)

c) \(\frac{{ - 17}}{{13}} + \frac{{25}}{{101}} + \frac{4}{{13}}\)

d) \(\frac{{ - 13}}{7} + \frac{3}{5} + \frac{{ - 1}}{7}\)

e) \(\frac{{ - 5}}{9} + \frac{8}{{15}} + \frac{4}{{ - 9}} + \frac{7}{{15}}\)

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Phép cộng hai phân số:

+ Hai phân số cùng mẫu \(\frac{a}{m} + \frac{b}{m} = \frac{{a + b}}{m}\)

+ Nếu hai phân số khác mẫu ta quy đồng về cùng mẫu rồi cộng như trên.

Advertisements (Quảng cáo)

Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.

Answer - Lời giải/Đáp án

a) \(\frac{7}{{ - 27}} + \frac{{ - 8}}{{27}} = \frac{{ - 7}}{{27}} + \frac{{ - 8}}{{27}} = \frac{{( - 7) + ( - 8)}}{{27}} = \frac{{ - 15}}{{27}} =- \frac{5}{9}\)

b) \(\frac{6}{{13}} + \frac{{ - 17}}{{39}} = \frac{{18}}{{39}} + \frac{{ - 17}}{{39}} = \frac{{18 + ( - 17)}}{{39}} = \frac{1}{{39}}\)

c)

\(\begin{array}{l}\frac{{ - 17}}{{13}} + \frac{{25}}{{101}} + \frac{4}{{13}} = \left( {\frac{{ - 17}}{{13}} + \frac{4}{{13}}} \right) + \frac{{25}}{{101}} = \frac{{ - 17 + 4}}{{13}} + \frac{{25}}{{101}}\\ = \frac{{ - 13}}{{13}} + \frac{{25}}{{101}} = - 1 + \frac{{25}}{{101}} = \frac{{ - 101}}{{101}} + \frac{{25}}{{101}} = \frac{{ - 101 + 25}}{{101}} = \frac{{ - 76}}{{101}}\end{array}\)

d)

\(\begin{array}{l}\frac{{ - 13}}{7} + \frac{3}{5} + \frac{{ - 1}}{7} = \left( {\frac{{ - 13}}{7} + \frac{{ - 1}}{7}} \right) + \frac{3}{5} = \frac{{ - 13 + ( - 1)}}{7} + \frac{3}{5}\\ = \frac{{ - 14}}{7} + \frac{3}{5} = - 2 + \frac{3}{5} = \frac{{ - 10}}{5} + \frac{3}{5} = \frac{{ - 7}}{5}\end{array}\)

e)

\(\begin{array}{l}\frac{{ - 5}}{9} + \frac{8}{{15}} + \frac{4}{{ - 9}} + \frac{7}{{15}} = \left( {\frac{{ - 5}}{9} + \frac{4}{{ - 9}}} \right) + \left( {\frac{7}{{15}} + \frac{8}{{15}}} \right)\\ = \left( {\frac{{ - 5}}{9} + \frac{{ - 4}}{9}} \right) + \frac{{15}}{{15}} = \frac{{ - 9}}{9} + \frac{{15}}{{15}} = - 1 + 1 = 0\end{array}\)