+Quy ước: a0=1 Tính các giá trị của 2n với n ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}. Vận dụng kiến thức giải Bài 1.52 trang 22 sách bài tập (SBT) Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Lập bảng giá trị của 2^n với n ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10};b) Viết dưới dạng lũy thừa của 2 các số sau: 8; 256; 1 024; 2 048...
a) Lập bảng giá trị của 2n với n ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10};
b) Viết dưới dạng lũy thừa của 2 các số sau: 8; 256; 1 024; 2 048.
+Quy ước: a0=1
Tính các giá trị của 2n với n ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}
a)
+) Với n = 0 thì 2n=20=1
+) Với n = 1 thì 2n=21=2
+) Với n = 2 thì 2n=22=2.2=4
+) Với n = 3 thì 2n=23=2.2.2=8
Advertisements (Quảng cáo)
+) Với n = 4 thì 2n=24=2.2.2.2=16
+) Với n = 5 thì 2n=25=2.2.2.2.2=32
+) Với n = 6 thì 2n=26=2.2.2.2.2.2=64
+) Với n = 7 thì 2n=27=2.2.2.2.2.2.2=128
+) Với n = 8 thì 2n=28=2.2.2.2.2.2.2.2=256
+) Với n = 9 thì 2n=29=2.2.2.2.2.2.2.2.2=512
+) Với n = 10 thì 2n=210=2.2.2.2.2.2.2.2.2.2=1024
Ta có bảng sau:
b) Từ bảng trên ta thấy:
8=23;256=28;1024=210;2048=1024.2=210.21=210+1=211