Câu hỏi/bài tập:
Một người đi xe đạp, sau khi đi được 8km với tốc độ 12 km/h thì dừng lại để sửa xe trong 40 phút, sau đó đi tiếp 12km với tốc độ 9km/h.
a) Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của người đi xe đạp.
b) Xác định tốc độ của người đi xe đạp trên cả quãng đường.
- Xác định thời gian chuyển động trên từng đoạn đường.
- Xác định tổng thời gian chuyển động để xác định được điểm cuối của đồ thị.
- Thời gian xe nghỉ tương ứng với đoạn đồ thị nằm ngang.
- Tốc độ trên cả quãng đường tính theo công thức: vtb=s1+s2+s3t1+t2+t3
Advertisements (Quảng cáo)
a) Đổi 40 phút = 2/3 h
Thời gian đi 8km đầu là: t=sv=812=23(h)
Thời gian đi 12km cuối là: t=sv=129=43(h)
Tổng thời gian chuyển động của xe đạp là: t=23+23+43=83(h)
Vậy ta có đồ thị chuyển động như hình
b) Tốc độ chuyển động của xe đạp trên cả đoạn đường là:
vtb=s1+s2+s3t1+t2+t3=8+1283=7,5(km/h)