Câu 1
Câu 1 (trang 5, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
Đánh dấu X vào các dòng nêu đúng yêu cầu cần đạt của Bài mở đầu:
a. Những nội dung chính của sách Ngữ văn 7 |
|
b. Nội dung và hình thức của một văn bản |
|
c. Cách sử dụng sách Ngữ văn 7 |
|
d. Phương pháp học và yêu cầu đánh giá kết quả học tập |
|
e. Cấu trúc của sách và các bài học trong sách Ngữ văn 7 |
|
a. Những nội dung chính của sách Ngữ văn 7 |
X |
b. Nội dung và hình thức của một văn bản |
X |
c. Cách sử dụng sách Ngữ văn 7 |
X |
d. Phương pháp học và yêu cầu đánh giá kết quả học tập |
X |
e. Cấu trúc của sách và các bài học trong sách Ngữ văn 7 |
X |
Câu 2
Câu 2 (trang 5, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
Phương án nào nêu đúng những loại văn bản lớn trong sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn 7?
A. Văn bản nghị luận, văn bản thông tin, văn bản truyện
B. Văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản truyện
C. Văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin
D. Văn bản nghị luận, văn bản thông tin, văn bản thông tin
Chọn đáp án D
Câu 3
Câu 3 (trang 5, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
Phương án nào nêu đúng tên các thể loại truyện trong SGK Ngữ văn 7?
A. Truyện ngụ ngôn, truyện truyền thuyết, cổ tích, truyện đồng thoại, truyện cười
B. Tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện khoa học viễn tưởng, truyện ngụ ngôn
C. Truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện Nôm, truyện trinh thám, truyện cười
D. Truyện truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện thần thoại
Chọn đáp án A
Câu 4
Câu 4 (trang 5, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
Dòng nào nêu đúng tên các thể loại cụ thể của tác phẩm kí trong SGK Ngữ văn 7?
A. Hồi kí và du kí
C. Tuỳ bút và tản văn
B. Du kí và nhật kí
D. Tuỳ bút và du kí
Chọn đáp án C
Câu 5
Câu 5 (trang 6, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
SGK Ngữ văn 7 hướng dẫn em đọc hiểu những thể loại thơ nào?
A. Thơ bốn chữ, năm chữ và thơ tự do
B. Thơ bốn chữ, năm chữ và thơ tám chữ
C. Thơ bốn chữ, năm chữ và thơ Đường luật
D. Thơ bốn chữ, năm chữ và thơ lục bát
Chọn đáp án A
Câu 6
Câu 6 (trang 6, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
Dựa vào nội dung mục 1. Đọc hiểu văn bản truyện của Bài Mở đâu, điên vào cột bên phải nhan đề văn bản có nội dung nêu ở cột bên trái:
Nội dung |
Nhan đề văn bản |
Truyện kể về thời thơ ấu của Bác Hồ |
|
Truyện viết về buổi học tiếng Pháp lần cuối trước khi vùng quê của chú bé bị sáp nhập vào nước Phổ |
|
Truyện về anh thợ mộc chỉ biết làm theo ý kiến người khác, dẫn đến hỏng hết mọi việc |
|
Truyện về con ếch đã kém hiểu biết lại tự kiêu, tự phụ, rước hoạ vào thân |
|
Truyện về cuộc so bì hơn thua giữa các bộ phận cơ thể |
|
Truyện viết về trận chiến quyết liệt của đoàn thuỷ thủ với những con bạch tuộc khổng lồ |
|
Truyện kể về một viên trung sĩ chế ra “chất làm gỉ” có thể phá huỷ tất cả các vũ khí bằng kim loại để chặn chiến tranh |
|
Truyện ghi lại tình huống bất ngờ, éo le của viên phi công vũ trụ trong một lần lên Sao Hoả |
|
Truyện về người đàn ông mang tên Võ Tòng |
Đọc kĩ mục 1, Đọc hiểu văn bản truyện xem nội dung văn bản nào tương ứng với tên
Nội dung |
Nhan đề văn bản |
Truyện kể về thời thơ ấu của Bác Hồ |
Búp sen xanh |
Truyện viết về buổi học tiếng Pháp lần cuối trước khi vùng quê của chú bé bị sáp nhập vào nước Phổ |
Buổi học cuối cùng |
Truyện về anh thợ mộc chỉ biết làm theo ý kiến người khác, dẫn đến hỏng hết mọi việc |
Đẽo cày giữa đường |
Truyện về con ếch đã kém hiểu biết lại tự kiêu, tự phụ, rước hoạ vào thân |
Ếch ngồi đáy giếng |
Truyện về cuộc so bì hơn thua giữa các bộ phận cơ thể |
Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân |
Truyện viết về trận chiến quyết liệt của đoàn thuỷ thủ với những con bạch tuộc khổng lồ |
Bạch tuộc |
Truyện kể về một viên trung sĩ chế ra “chất làm gỉ” có thể phá huỷ tất cả các vũ khí bằng kim loại để chặn chiến tranh |
Chất làm gỉ |
Truyện ghi lại tình huống bất ngờ, éo le của viên phi công vũ trụ trong một lần lên Sao Hoả |
Nhật trình Sol 6 |
Truyện về người đàn ông mang tên Võ Tòng |
Người đàn ông cô độc giữa rừng |
Câu 7
Câu 7 (trang 6,7 SBT Ngữ văn 7, tập 1)
Dựa vào nội dung mục 2. Đọc hiểu văn bản thơ của Bài Mở đầu. điền tên tác giả của văn bản và đánh dấu X vào ô thể loại tương ứng với mỗi văn bản ấy:
Đọc kĩ mục 2. Đọc hiểu văn bản thơ, xác định các thông tin phù hợp với hai cột trong bảng
Câu 8
Câu 8 (trang 7, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
Dựa vào nội dung mục 3. Đọc hiểu văn bản kí của Bài Mở đầu, xác định đúng nhan đề hai văn bản thuộc thể loại tản văn có trong sách Ngữ văn 7:
A. Trưa tha hương, Tiếng chim trong thành phố
B. Cây tre Việt Nam, Người ngồi đợi trước hiện nhà
C. Người ngồi đợi trước hiên nhà, Tiếng chim trong thành phố
D. Cây tre Việt Nam, Trưa tha hương
Chọn đáp án C
Câu 9
Câu 9 (trang 7, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
(Câu hỏi cuối mục 3. Đọc hiểu văn bản kí, SGK) Sách Ngữ văn 7 hướng dẫn em đọc hiểu văn bản văn học thuộc những thể loại nào chưa được học ở lớp 6? Với nội dung chính của mỗi văn bản đã nêu trong các mục đọc hiểu truyện, thơ và kí, em thấy văn bản nào hấp dẫn với mình? Vì sao?
Nhớ lại các văn bản văn học thuộc những thể loại đã học ở lớp 6, sau đó đối chiếu với các thể loại trong sách Ngữ văn 7 để trả lời
- Em thấy văn bản Bạch tuộc hấp dẫn với mình vì văn bản xuất hiện các yếu tố khoa học viễn tưởng thể hiện khát khao chinh phục đại dương bao la bí ẩn đồng thời thể hiện mong muốn về một nền khoa học tiến bộ, hiện đại
Câu 10
Câu 10 (trang 7, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
(Câu hỏi cuối mục 5. Đọc hiểu văn bản thông tin, SGK)
a) Nêu đặc điểm nổi bật của các văn bản nghị luận và văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 7.
Loại văn bản |
Đặc điểm nổi bật |
Nghị luận |
Mẫu: Có hai loại là nghị luận văn học và nghị luận xã hội – Nghị luận văn học tập trung vào ... – Nghị luận xã hội có nội dung chính là .... |
Thông tin |
- … |
b) Điểm giống nhau giữa các văn bản nghị luận trong sách Ngữ văn 7 và Ngữ văn 6 là gì?
c) Các văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 7 có gì khác biệt so với sách Ngữ văn 6?
Dựa vào đặc trưng thể loại, Thống kê các văn bản lớp 6, lớp 7
a)
Loại văn bản |
Đặc điểm nổi bật |
Nghị luận |
Mẫu: Có hai loại là nghị luận văn học và nghị luận xã hội – Nghị luận văn học tập trung vào ... – Nghị luận xã hội có nội dung chính là .... |
Thông tin |
- |
b)
Lớp |
Bài nghị luận văn học |
Bài đọc hiểu liên quan |
Lớp 6 |
- Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ (Nguyễn Đăng Mạnh) Vẻ đẹp của một bài ca dao (Hoàng Tiến Tựu) - Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước ( Bùi Mạnh Nhi) |
- Trong lòng mẹ (Hồi kí của Nguyên Hồng) - Ca dao Việt Nam Advertisements (Quảng cáo) - Truyền thuyết Thánh Gióng |
Lớp 7 |
- Thầy bói xem voi - Ếch ngồi đáy giếng |
- Thầy bói xem voi |
Lớp |
Bài nghị luận văn học |
Bài đọc hiểu liên quan |
Lớp 6 |
- Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? - Khan hiếm nước ngọt - Tại sao nên có vật nuôi trong nhà |
Môi trường xung quanh cuộc sống con người |
Lớp 7 |
- Ca Huế |
- Tinh thần yêu nước, đức tính giãn dị của con người |
c)
Lớp |
Nội dung đề tài |
Hình thức văn bản |
Lớp 6 |
- Về một sự kiện (lịch sử) - Về một sự kiện (văn hoá, khoa học....) |
- Thuật lại sự kiện theo trật tự thời gian - Thuật lại sự kiện theo nguyên nhân - kết quả |
Lớp 7 |
Câu 11
Câu 11 (trang 8, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
(Câu hỏi cuối mục 6. Thực hành tiếng Việt, SGK) Đọc mục Thực hành tiếng Việt và trả lời các câu hỏi sau:
a) Bốn nội dung lớn về tiếng Việt trong sách Ngữ văn 7 là gì? Mỗi nội dung lớn có các nội dung cụ thể nào?
b) Hệ thống bài tập tiếng Việt trong sách Ngữ văn 7 có những loại cơ bản nào?
Dựa vào mục 6. Bài mở đầu để trả lời
a. Bốn nội dung lớn về tiếng Việt là
Nội dung lớn |
Nội dung cụ thể |
1. Từ vựng |
Thành ngữ và tục ngữ; thuật ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt; ngữ cảnh và nghĩa của từ trong ngữ cảnh |
2. Ngữ pháp |
Số từ; phó từ; các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu; công dụng của dấu chấm lửng |
3. Hoạt động giao tiếp |
Biện pháp tu từ nói quá, nói giảm – nói tránh; liên kết và mạch lạc của văn bản; kiểu văn bản và thể loại |
4. Sự phát triển của ngôn ngữ |
Ngôn ngữ của các vùng miền; phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ |
b. Hệ thống bài tập tiếng Việt trong sách Ngữ văn 7 có những loại cơ bản:
- Bài tập nhận biết các hiện tượng và đơn vị tiếng Việt, ví dụ: bài tập nhận biết các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm – nói tránh;...
- Bài tập phân tích tác dụng của các hiện tượng và đơn vị tiếng Việt, ví dụ: bài tập phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm — nói tránh trong tác phẩm văn học và đời sống;...
- Bài tập tạo lập đơn vị tiếng Việt, ví dụ: bài tập viết đoạn văn có sử dụng các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm — nói tránh;...
Câu 12
Câu 12 (trang 8, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
(Câu hỏi cuối phần II. Học viết, SGK) Đọc phần Học viết và trả lời các câu hỏi sau:
a. Sách ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết kiểu văn bản nào? Nội dung cụ thể của mỗi kiểu văn bản là gì? Điền theo bảng sau:
Kiểu văn bản |
Nội dung cụ thể |
Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi |
|
Viết bản tường trình |
|
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học) |
|
Kể về sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả |
|
Bước đầu biết làm bài thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc |
b. Những yêu cầu về quy trình và kiểu văn bản nào tiếp tục được rèn luyện ở lớp 7?
Dựa vào mục II. Học viết trong SGK để trả lời
a.
Kiểu văn bản |
Nội dung cụ thể |
Thuyết minh |
Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi |
Nhật dụng |
Viết bản tường trình |
Nghị luận |
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học) |
Tự sự |
Kể về sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả |
Biểu cảm |
Bước đầu biết làm bài thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc |
b. Những yêu cầu về quy trình và kiểu văn bản tiếp tục được rèn luyện ở lớp 7:
Kiểu văn bản |
Lớp 6 |
Lớp 7 |
Tự sự |
Kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích - Kể lại một kỉ niệm, trải nghiệm |
Kể về sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả. |
Câu 13
Câu 13 (trang 8, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
Xem phần III. Học nói và nghe trong SGK, điền tóm tắt các nội dung cụ thể của kĩ năng nói và nghe theo bảng sau:
Kĩ năng |
Nội dung cụ thể |
Nói |
|
Nghe |
|
Nói nghe tương tác |
Xem phần III. Học nói và nghe trong SGK, điềm tóm tắt các nội dung cụ thể của kĩ năng nói và nghe
Câu 14
Câu 14 (trang 9, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
Xem phần Cấu trúc của sách “Ngữ văn 7” (cuối Bài mở đầu) và ghi nhiệm vụ của học sinh vào cột bên phải:
Các phần của bài học |
Nhiệm vụ của học sinh |
YÊU CẦU CẦN ĐẠT |
|
KIẾN THỨC NGỮ VĂN |
|
ĐỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Tên văn bản - Chuẩn bị - Đọc hiểu THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU |
|
VIẾT - Định hướng - Thực hành |
|
NÓI VÀ NGHE - Định hướng - Thực hành |
|
TỰ ĐÁNH GIÁ |
|
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC |
Đọc phần Cấu trúc của sách Ngữ văn 7 trong SGK
Các phần của bài học |
Nhiệm vụ của học sinh |
YÊU CẦU CẦN ĐẠT |
- Đọc trước khi học để có định hướng đúng - Đọc sau khi học để tự đánh giá |
KIẾN THỨC NGỮ VĂN |
- Đọc trước khi học để có kiến thức làm căn cứ thực hành - Vận dụng trong quá trình thực hành |
ĐỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Tên văn bản - Chuẩn bị - Đọc hiểu THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU |
- Tìm hiểu thông tin về thể loại, bối cảnh, tác giả, tác phẩm,… - Đọc trực tiếp văn bản, các câu gợi ý ở bên phải và chú thích ở chân trang - Giải câu hỏi đọc hiểu - Làm bài tập thực hành tiếng Việt |
VIẾT - Định hướng - Thực hành |
- Đọc định hướng viết - Làm bài tập thực hành viết |
NÓI VÀ NGHE - Định hướng - Thực hành |
- Đọc định hướng nói và nghe - Làm bài tập thực hành nói và nghe |
TỰ ĐÁNH GIÁ |
- Tự đánh giá kết quả đọc hiểu, viết thông qua và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận về một văn bản tương tự văn bản đã học |
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC |
- Đọc mở rộng theo gợi ý - Thu thập tư liệu liên quan đến bài học |