Câu hỏi
4. Kể tên và cho biết môi trường sống của các loại thủy sản trong Hình 12.2 |
- Hình 12.2a + 12.2b: Tôm sú (thủy sản nước lợ): ao, đầm ven biển hoặc các bãi bồi..
- Hình 12.2c: Tôm thẻ chân trắng (thủy sản nước lợ): ao, đầm ven biển hoặc các bãi bồi..
- Hình 12.2d: Tôm càng xanh (môi trường nước ngọt): ao, ruộng lúa.
- Hình 12.2e: Cá tra nuôi (nước lợ hoặc nước phèn): ao đấy hoặc trong lồng bè.
- Hình 12.2f: Cá rô phi (nước ngọt, nước lợ hoặc nước mặn): sông, suối, kênh, rạch, ao, hồ
- Hình 12.2g: Cá chép (nước ngọt): ao, hồ, sông, suối.
- Hình 12.2h: Cá basa (nước lợ hoặc nước phèn): ao đấy hoặc trong lồng bè.
- Hình 12.2i: Cá mú (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh.
- Hình 12.2j: Trai (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh.
Advertisements (Quảng cáo)
- Hình 12.2k: Cá bớp (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh.
- Hình 12.2l: Cá chim trắng (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh.
5. Tại sao tôm có giá trị kinh tế cao? |
- Nước ta có nhiều tiềm năng trong việc nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu.
- Làm cho các loài tôm, cá, ngày càng đa dạng, phong phú về chủng loại
- Tận dụng được các mặt nước sẵn có và nguồn thức ăn thiên nhiên.
- Các động vật thủy sản xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước
- Tận dụng được nguồn lao động địa phương và đem lại lợi nhuận cao cho người nuôi thủy sản
- Tạo công ăn việc làm cho người lao động ở các lĩnh vực liên quan như chế biến thực - phẩm, chế biến thức ăn chăn nuôi, kinh doanh thương mại...
- Góp phần cải thiện đời sống người dân lao động.
6. Kể tên những loại thủy sản khác được nuôi để xuất khẩu mà em biết. |
Những loại thủy sản được nuôi để xuất khẩu: cá tra, cá tầm, cá hồi, cá song, cá baba, tôm hùm, tôm sú, ngao, tôm thẻ chân trắng...