Trang chủ Lớp 7 Vở thực hành Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) Bài tập 3 trang 44 Vở thực hành Văn 7 Tập 2:...

Bài tập 3 trang 44 Vở thực hành Văn 7 Tập 2: Những điều rút ra được qua đọc bài viết tham khảo trong SGK (trang 67-69) - Về cách chọn đề tài để viết...

Em hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Hướng dẫn Bài tập 3 trang 44 Vở thực hành (VTH) Ngữ văn 7 Tập 2 - Thực hành viết trang 44.

Câu hỏi/bài tập:

Những điều rút ra được qua đọc bài viết tham khảo trong SGK (trang 67-69)

- Về cách chọn đề tài để viết:

- Về cách nêu ý kiến phản đối:

- Về cách trình bày các ý, cách đưa ra lý lẽ, bằng chứng để sự phản đối có sức thuyết phục:

- Về cách diễn đạt:

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Em hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Answer - Lời giải/Đáp án

- Về cách chọn đề tài để viết: Đề tài đang được quan tâm từ cộng đồng, có tính lịch sử.

- Về cách nêu ý kiến phản đối: Rõ ràng, thể hiện rõ ý kiến của bản thân là không đồng ý.

- Về cách trình bày các ý, cách đưa ra lý lẽ, bằng chứng để sự phản đối có sức thuyết phục:

- Sử dụng lý lẽ và bằng chứng để thể hiện sự phản đối khía cạnh thứ nhất của quan niệm.

Advertisements (Quảng cáo)

+ Lý lẽ:

“Việc lớn có thể hiểu là những việc hệ trọng, đòi hỏi người ta phải dành nhiều thời gian, công sức, trí tuệ, … để giải quyết.”

“Vậy, có riêng gì anh học sinh ấy, trong đời, ai mà chẳng phải làm việc lớn? … mọi người”

+ Bằng chứng: “Đối với học sinh …. Tất cả đều là những việc trọng đại của đời người.”

- Sử dụng lý lẽ và bằng chứng để thể hiện sự phản đối khía cạnh thứ hai của quan niệm.

+ Lý lẽ: “Bên cạnh việc lớn, hằng ngày còn có bao nhiêu việc nhỏ chúng ta phải làm.”

“Nếu người nào cũng cho rằng mình được sinh ra chỉ để làm việc lớn thì những việc nhỏ kia sẽ đùn đẩy cho ai?”

+ Bằng chứng: “Trong gia đình có những công việc ngỡ rất tầm thường, nhưng không thể không làm như …. chăm sóc vật nuôi.”

“Đến trường, không chỉ học tập, ….. thải nhựa, …”

- Sử dụng lý lẽ và bằng chứng để thể hiện sự phản đối khía cạnh thứ ba của quan niệm.

+ Lý lẽ: “có một câu hỏi cần được trả lời: Việc nhỏ có phải là việc vô nghĩa không? … tuy nhỏ mà ý nghĩa lớn lao.”

+ Bằng chứng: “Tôi đã đọc bài báo nói về chuyện ông Ni – nô – mi – gia …. Hồ Gươm.”

- Về cách diễn đạt: Mạch lạc, rõ ràng.