Câu hỏi/bài tập:
Cho 3 g Mg vào 100 mL dung dịch HCl nồng độ 1M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí thoát ra (ở 25 °C, 1 bar).
c) Tính nồng độ MgCl2 trong dung dịch thu được. Coi thể tích dung dịch không đổi sau phản ứng.
Dựa vào tính chất lý hóa của acid
a) Phương trình hoá học:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b)
Advertisements (Quảng cáo)
nMg=\(\frac{3}{{24}} = 0,125mol\)
nHCl=0,1.1=0,1mol
Ta có: \(\frac{{{n_{Mg}}}}{1} < \frac{{{n_{HCl}}}}{2}\)
nên sau phản ứng HCl hết, Mg dư.
Số mol sản phẩm sinh ra tính theo HCl.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
0,1 → 0,05 0,05 mol
Thể tích khí thoát ra (ở 25 °C, 1 bar): 0,05.24,79 = 1,2395 (L)
c) Nồng độ MgCl2 trong dung dịch thu được:
CM(MgCl2)= \(\frac{{0,05}}{{0,1}} = 0,5M\)
Coi thể tích dung dịch không đổi sau phản ứng.