Trang chủ Lớp 9 SGK Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều Câu hỏi bài 3 trang 56 Khoa học tự nhiên 9 Cánh...

Câu hỏi bài 3 trang 56 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều: Có hai đoạn dây dẫn có tiết diện và điện trở như nhau, một đoạn dây dẫn đồng, một đoạn dây dẫn nichrome...

Sử dụng biểu thức của định luật Ohm, biểu thức tính công suất. Hướng dẫn giải Câu hỏi bài 3 trang 56 SGK Khoa học tự nhiên (KHTN) 9 Cánh diều - Chủ đề 3. Điện.

Có hai đoạn dây dẫn có tiết diện và điện trở như nhau, một đoạn dây dẫn đồng, một đoạn dây dẫn nichrome. Đoạn dây dẫn nichrome có chiều dài 30 cm.

a) Tính chiều dài đoạn dây dẫn đồng.

b) Người ta mắc nối tiếp hai dây dẫn này vào một nguồn điện 24 V. Tính công suất điện mà mỗi đoạn dây dẫn tiêu thụ.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Sử dụng biểu thức của định luật Ohm, biểu thức tính công suất, biểu thức tính điện trở và tổng trở, cường độ dòng điện trong mạch nối tiếp, từ đó vận dụng giải bài tập được nêu.

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Tính chiều dài đoạn dây dẫn đồng

Điện trở dây dẫn bằng đồng: R1=ρ1l1S1(vớiρ1=1,7.108Ωm)

Điện trở dây dẫn bằng nichrome: R2=ρ2l2S2(vớiρ2=1,10.106Ωm)

Advertisements (Quảng cáo)

Hai đoạn dây dẫn có tiết diện và điện trở như nhau => ρ1.l1=ρ2.l2 =>l2=ρ1.l1ρ2

Thay số vào ta được: l2=1,7.108.301,10.1060,46cm.

b) Công suất điện mà mỗi đoạn dây dẫn tiêu thụ

- Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp: R=R1+R2=2R1

- Cường độ dòng điện của đoạn mạch: I=UR=242R1=12R1

Mạch mắc nối tiếp => I=I1=I2=12R1

- Công suất điện mà mỗi đoạn dây dẫn tiêu thụ:

1=2=U1I1m\`aU1=I1R1=>1=2=I12R1 Thay số ta được: 1=2=(12R1)2.R1=144R1W.

Advertisements (Quảng cáo)