Trang chủ Lớp 9 SGK Lịch sử và Địa lí 9 - Kết nối tri thức Hoàn thành bảng so sánh về phong trào cách mạng 1930-1931 và...

Hoàn thành bảng so sánh về phong trào cách mạng 1930-1931 và 1936-1939 (theo gợi ý dưới đây vào vở)...

Đọc kĩ phần 1,2 (SGK trang 30, 31, 32, 33). Giải và trình bày phương pháp giải Luyện tập - Bài 7.Phong trào cách mạng việt nam thời kì 1930-1939 - SGK Lịch sử và Địa lí 9 Kết nối tri thức.

Câu hỏi/bài tập:

Hoàn thành bảng so sánh về phong trào cách mạng 1930-1931 và 1936-1939 (theo gợi ý dưới đây vào vở).

Nội dung so sánh

Phong trào cách mạng

1930 - 1931

Phong trào cách mạng

1936 - 1939

Kẻ thù

?

?

Nhiệm vụ

?

?

Hình thức, phương pháp đấu tranh

?

?

Lực lượng tham gia

?

?

Ý nghĩa

?

?

Advertisements (Quảng cáo)

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

- Đọc kỹ phần 1,2 (SGK trang 30,31,32,33)

- So sánh phong trào đấu tranh giữa 2 giai đoạn 1930-1931 và 1936-1939 gồm kẻ thù nhiệm vụ, hình thức,phương pháp đấu tranh,lực lượng tham gia, ý nghĩa.

Answer - Lời giải/Đáp án

Nội dung so sánh

Phong trào cách mạng 1930-1931

Phong trào cách mạng 1936-1939

Kẻ thù

Đế quốc Pháp và địa chủ phong kiến

Xác định kẻ thù cụ thể trước mát của nhân dân Đông Dương là thực dân Pháp cùng bè lũ tay sai không chịu thi hành chính sách của Mặt trận Nhân dân Pháp.

Nhiệm vụ

"Đánh đồ để quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập», «Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày”.

Chống phát xít, chống chiến tranh, đỏi tự do, dân chủ, cơm áo, hoa bình (có tính sách lược).

Hình thức,phương pháp đấu tranh

Bạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất hợp pháp: bãi công, biểu tình, đấu tranh vũ trang....

Đấu tranh công khai, đấu tranh nghị trường, đấu tranh trên lĩnh vực báo chí

Lực lượng tham gia

Chủ yếu là công nhân, nông dân

Hợp pháp, nửa hợp pháp; công khai, nửa công khai,...

Ý nghĩa

Phong trảo cách mạng 1930 - 1931 đã khẳng định vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng Từ trong phong trào, khối liên minh công - nông được hình thành, để lại nhiều bài học quý báu cho phong trảo cách mạng sau này.

+ Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tố chức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách cụ thể về dân sinh, dân chủ. + Phong trảo này được xem là cuộc diễn tập cho Cách mạng tháng Tám năm 1945. Từ phong trào, Đảng tích luý được nhiều bài học kinh nghiệm trong lãnh dạo, tổ chức đầu tranh,...